Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a. Phương trình phản ứng giữa axetilen và dung dịch Br2:
C2H2 + Br2 → C2H2Br2
b. Theo định luật Avogadro, số mol khí thể tích bằng nhau ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất. Vì vậy, số mol của hỗn hợp Y bằng số mol của khí thoát ra sau phản ứng.
Theo đó, ta có thể tính số mol mỗi khí trong hỗn hợp:
Số mol khí thoát ra: n = V/ Vm = 2,24/ 22,4 = 0,1 molSố mol axetilen ban đầu: n(C2H2) = n = 0,1 molSố mol metan ban đầu: n(CH4) = (V(Y) - V(C2H2)) / Vm = (3,36 - 2,24) / 22,4 = 0,05 molc. Để tính % về khối lượng từng khí trong hỗn hợp, ta cần biết khối lượng riêng của từng khí. Ở đktc, khối lượng riêng của axetilen là 1,096 g/L và khối lượng riêng của metan là 0,717 g/L.
Khối lượng axetilen trong hỗn hợp: m(C2H2) = n(C2H2) x M(C2H2) = 0,1 x 26 = 2,6 gKhối lượng metan trong hỗn hợp: m(CH4) = n(CH4) x M(CH4) = 0,05 x 16 = 0,8 gTổng khối lượng của hỗn hợp Y: m(Y) = V(Y) x ρ(Y) = 3,36 x 1,25 = 4,2 gVậy, % về khối lượng của axetilen trong hỗn hợp là:
% m(C2H2) = (m(C2H2) / m(Y)) x 100% = (2,6 / 4,2) x 100% = 61,9%
% về khối lượng của metan trong hỗn hợp là:
% m(CH4) = (m(CH4) / m(Y)) x 100% = (0,8 / 4,2) x 100% = 19,0%
nH2 = \(\frac{1,68}{22,4}\) = 0,075 (mol)
Mg + 2HCl \(\rightarrow\) MgCl2 + H2\(\uparrow\) (1)
0,075 <--------0,075 <--0,075 (mol)
MgO + 2HCl \(\rightarrow\) MgCl2 + H2O (2)
%mMg= \(\frac{0,075.24}{5,8}\) . 100% = 31,03 %
%m MgO = 68,97%
nMgO = \(\frac{5,8-0,075.24}{40}\) = 0,1 (mol)
Theo pt(2) nMgCl2 = nMgO= 0,1 (mol)
mdd sau pư = 5,8 + 194,35 - 0,075.2 = 200 (g)
C%(MgCl2) = \(\frac{95\left(0,075+0,1\right)}{200}\) . 100% = 8,3125%
Chỉ có Zn phản ứng thôi. Cu không phản ứng, không tan.---->Chất rắn không tan là Cu
Zn+ H2SO4 ---> ZnSO4+ H2↑
0.1 0.1
nH2= 2.24: 22.4=0.1 mol
mZn= 0.1x65=6.5 g
mCu=10.5-6,5=4 g
%Zn=6.5:10.5x100%=61.9%
%Cu=4:10.5x100%=38.1%
\(n_{hh}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15mol\)
\(n_{Br_2}=\dfrac{2,4}{160}=0,015mol\)
\(C_2H_2+2Br_2\rightarrow C_2H_2Br_4\)
0,0075 0,015 ( mol )
\(V_{C_2H_2}=0,0075.22,4=0,168l\)
\(V_{CH_4}=3,36-0,168=3,192l\)
\(\%V_{C_2H_2}=\dfrac{0,168}{3,36}.100=5\%\)
\(\%V_{CH_4}=100\%-5\%=95\%\)
Tham khảo:
a. PTHH: C2H2 + 2Br2 ---> C2H4Br2
Khí thoát ra là CH4 => nCH4 = 0,1 (mol) . Mà tổng n khí = 0,15 (mol)
=> nC2H2 = 0,05 (mol)
b. %V CH4 = 0,1/0,15 . 100% = 66,67%
%V C2H2 = 33,33%
c. CH4 + 2O2 ==> CO2 + 2H2O
C2H2 + 5/2O2 ==> 2CO2 + H2O
Tổng số mol của O2: 0,1.2 + 0,05. 2,5 = 0,325 (mol)
=> V O2 = 0,325. 22,4 = 7,28 (l)
=> V kk = 7,28 / 20% = 36,4 (l)
\(n_{H_2O}=\dfrac{1,8}{18}=0,1mol\Rightarrow m_H=0,2g\)
\(n_{CO_2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1mol\Rightarrow m_C=1,2g\)
Có \(m_C+m_H=m_A\Rightarrow A\) chỉ chứa C,H.
Gọi CTHH là \(C_xH_y\)
\(x:y=n_C:n_H=0,1:0,2=1:2\)
\(\Rightarrow CH_2\)
A, Gọi X,y lần lượt là số mol của Mg và Al
Pthh:
Mg + H2SO4---> MgSO4 + H2
X. X. X. X
2Al + 3H2SO4---> Al2(SO4)3+3H2
Y. 1.5y. Y. 1.5y
Ta có pt:
24x + 27y= 1.95
X+1.5y=2.24/22.4=0.1
=> X=0.025, Y=0.05
%Mg= 0.025×24×100)/1.95=30.8%
%Al= 100%-30.8%=69.2%
mH2SO4= 0.025+1.5×0.05=0.1g
mH2= (0.025+0.05)×2=0.15g
C, Mdd H2SO4 = 0.1/6.5×100=1.54g
MddY= 1.54+1.95-0.15=3.34g
%MgSO4 vs %Al2(SO4)3 b tự tính nha
Chỉ có Al td vs HCl →H2 suy ra mol Al=0,1mol
sau đó Al bị thụ động trong HNO3đặc,nguội nên chỉ có Cu td vs Hno3 →NO2 bảo toàn e suy ra mol Cu=0,15mol.
mg=mal+mcu=12,3g
Nhiệt phân hỗn hợp, ta có PTPƯ:
BaCO3 BaO + CO2
MgCO3 MgO + CO2
Al2O3 không
Chất rắn Khí D: CO2.
+ Hòa tan A vào H2O dư, ta có PTPƯ:
BaO + H2O Ba(OH)2
MgO + H2O không
Al2O3 + Ba(OH)2 Ba(AlO2)2 + H2O
Kết tủa
+ Khi cho dung dịch B tác dụng với CO2 dư:
Ba(AlO2)2 + 2CO2 + 4H2O 2Al(OH)3 + Ba(HCO3)2
+ Hòa tan C vào dung dịch NaOH dư, ta có PTPƯ:
MgO + NaOH không
Al2O3 + 2NaOH 2NaAlO2 + H2O
(Vì kết tủa C cho vào dung dịch NaOH dư có tan một phần chứng tỏ C có Al2O3 dư; phần không tan là MgO).
\(C_2H_2+2Br_2->C_2H_2Br_4\\ n_{hh}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15mol\\ n_{CH_4}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1mol\\ n_{C_2H_2}=0,05mol\\ n_{Br_2}=2.0,05=0,1mol\\ m_{Br_2}=0,1.160=16g\\ \%V_{CH_4}=\dfrac{0,1}{0,15}.100\%=66,67\%\\ \%V_{C_2H_2}=33,33\%\)