Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đặt X là số oxi hoá của nguyên tố ni tơ trong các hợp chất trên ta có
Trong NO: x + (-2) = 0 -> X = +2
Trong NO2: x + 2(-2) = 0 -> x = +4
Trong N2O5 : 2x + 5(-2) = 0 \(\rightarrow\) x = +5
Trong HNO3 : (+1) + x + 3(-2) = 0 \(\rightarrow\) X = +5
Trong HNƠ2 : (+1) + x + 2(-2) = 0 \(\rightarrow\) X = +3
Trong NH3 : X + 3(+l) = 0 \(\rightarrow\) X = -3
Trong NH4Cl: X + 4(+l) + (-1) = 0 \(\rightarrow\) X = -3.
Cũng giải tương tự như trên ta có:
- Đặt x là oxi hóa của nguyên tố nitơ trong các hợp chất trên, ta có:
Trong NO: x + (-2) = 0 → x = +2.
Trong NO2: x + 2(-2) = 0 → x = +4.
Trong N2O5: 2x + 5(-2) = 0 → x = +5.
Trong HNO3: (+1) +x + 3(-3) = 0 → x = +5.
Trong HNO2: (+1) + x +2(-2) = 0 → x = +3.
Trong NH3 : x + 3(+1) = 0 → x = -3.
Trong NH3Cl: x + 4(+1) +(-1) = 0 → x = -3.
- Cũng giải tương tự như trên ta có:
a) Số oxi hóa của S trong các chất: H2, S-2 , S0, H2S+4O3, H2S+6O4
b) Số oxi hóa của Cl trong các hợp chất: HCl-1, HCl+1O, NaCl+3O2, HCl+5O3, HCl+7O4.
c) Số oxi hóa của Mn trong các chất: Mn0, Mn+2Cl2, Mn+4O2, KMn+7O4
d)
b, PTHH :
\(2KI+SO_3\rightarrow2I+K_2SO_3\)
\(I_2+H_2\rightarrow2HI\)
\(2HI+Cl_2\rightarrow2HCl+I_2\)
\(HCl+KOH\rightarrow KCl+H_2O\)
\(F_2+2KCl\rightarrow Cl_2+2KF\)
\(Cl_2+H_2O\rightarrow HClO+HCl\)
\(HClO\rightarrow HCl+O_2\)
\(4HCl+O_2\rightarrow2H_2O+2Cl_2\)
\(Cl_2+2NaBr\rightarrow2NaCl+Br_2\)
\(Br_2+2NaI\rightarrow2NaBr+I_2\)
a,
\(3NaClO+2MnO_2+2KOH\rightarrow2KMnO_4+3NaCl+H_2O\)
Từ KMnO4 ra NaClO mình chưa nghĩ ra.
\(2KMnO_4+16HCl\rightarrow2KCl+MnCl_2+5Cl_2+8H_2O\)
\(Cl_2+H_2\rightarrow2HCl\)
\(NaOH+HCl\rightarrow NaCl+H_2O\)
\(AgNO_3+NaCl\rightarrow AgCl+NaNO_3\)
\(5FeCl_2+KMnO_4+8HCl\rightarrow3FeCl_3+MnCl_2+KCl+4H_2O\)
\(2FeCl_3+Fe\rightarrow3FeCl_2\)
b,
\(2KI\underrightarrow{^{đpnc}}2K+I_2\)
\(I_2+H_2⇌2HI\)
\(Cl_2+2HI\rightarrow2HCL+I_2\)
\(KOH+HCl\rightarrow KCl+H_2O\)
\(2KCl\underrightarrow{^{đpnc}}2K+Cl_2\)
\(Cl_2+H_2O⇌HCl+HClO\)
\(2HClO\rightarrow2HCl+O_2\)
\(2HCl+\frac{1}{2}O_2\underrightarrow{^{to,xt}}Cl_2+H_2O\)
\(Cl_2 +2KBr\rightarrow2KCl+Br_2\)
\(Br_2+2NaI\rightarrow2NaBr+I_2\)
HClO < HClO2 < HClO3 < HClO4
cấu tạo của axit này là H-O-Cl (-O)n (với n = 0,1,2,3). Khi n tăng lên, O sẽ hút điện tử (electron) của Clo về phía nó (do O có độ âm điện mạnh hơn Cl), do đó Cl cũng hút của O, O hút lại của H, như vậy điện tích bị hút về gốc axit, dễ tạo nên ion H+ hơn, do đó càng nhiều oxi thì tính axit càng mạnh.
Cho các chất HClO , HClO3 , HCO3 , HClO4 . Thứ tự tính axit tăng dần của các chất
________________________
HClO < HClO2 < HClO3 < HClO4
Gọi x y là phần trăm của cl 35 37
Giải hpt 35x+37y= 35.5 x+y=1
y=0.25
%cl trong hclo4= 35.32%
%cl 37= 35.32%.0.25= 8.83%
Những phản ứng sau là phản ứng oxi hóa khử:
Cl2 vừa là chất khử vừa là chất oxi hóa.
b) + 2HCl \(\rightarrow\) CaCl2 + Cl2 + H2O
CaOCl2: phân tử tự oxi hóa khử, HCl đóng vai trò môi trường
Cl2 vừa là chất oxi hóa, vừa là chất khử.
HCl là chất khử, KClO3 là chất oxi hóa
CaOCl2: phân tử tự oxi hóa
Gọi: x là % nguyên tử \(\frac{35}{17}Cl\) và (100-x ) là % nguyên tử \(\frac{37}{17}Cl\)
Ta có : x + y = 100 (1)
Mặt khác :
\(\overline{M}=\frac{35x+37y}{100}=35.5\)
<=> 35x + 37y = 3550 (2)
Giải (1) và (2) :
x = 75
y = 25
Vậy: \(\frac{37}{17}Cl\) chiếm 25% khối lượng trong phân tử HClO4
Độ mạnh axit: HClO4 > HClO > HCl > HF