Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a,khối lượng của Cl là : 20,75-10,1=10,65
số mol của Cl- trong muối là : 10,65 /35,5=0,3 mol Nguyên tử khối trung bình của hai kim loại là: 10,1/0,3=33,67 suy ra hai kim loại là: Na(23);K(39) b,n Cl=nHCl =0,3 mol suy ra: khối lượng của HCl là: 0,3x 36,5= 10,95 gsuy ra:phần trăm của HCl là: 10,59/200=5,475 phần trăm c,hệ phương trình : a +b = 0,3 và 23a+ 39b=10,1 suy ra : a=0,1 mol; b= 0,2 mol suy ra: phần trăm Na và K lần lượt là : 22,78 và 77,22 phần trăm.
Trần Hữu Tuyển ; Hồ Hữu Phước ; duy Nguyễn ; Hoàng Thảo Linh ; Nguyễn Trần Duy Thiệu ; Thảo Nguyễn Karry ; Trương Tuyết Nhi ; Lê Đình Thái ; Anh Ngốc ; lê thị hương giang các bạn giúp mình với
Em có thể tham khảo cách giải sau:
Ta có: mO2 = (15,8 + 24,5)-36,3 = 4 gam. => nO2 = 0,125 mol.
nKMnO4 = 0,1 mol, nKClO3 = 0,2 mol.
Mn7+ + 5e -> Mn2+
Cl5+ + 6e -> Cl-1
2O2- -> O2 + 4e
2Cl-1 -> Cl2 + 2e
Bảo toàn electron, ta có: 0,1*5 + 0,2*6 = 0,125*4 + 2*nCl2
=> nCl2 =0,6 mol.
3Cl2 + 6NaOH -> 5NaCl + NaClO3 + 3H2O (vì đun nóng).
Bđ 0,6 1,5
P/ư 0,6 1,2 1,0 0,2
Sau p/ư 0 0,3 1,0 0,2.
=> m Rắn =0,3*40 + 1,0*58,5 + 0,2*106,5 = 91,8 gam.
nBr2=0,05 mol
SO2 + Br2 + H2O =>H2SO4 +2HBr
0,05 mol<=0,05 mol
Chỉ có Cu pứ vs H2SO4 đặc nguội
Cu =>Cu+2 +2e
0,05 mol<= 0,1 mol
S+6 +2e =>S+4
0,1 mol<=0,05 mol
=>nCu=0,05 mol=>mCu=3,2g
=>mAl=5,9-3,2=2,7g
=>nAl=0,1 mol
Tổng nhh cr=0,1+0,05=0,15 mol
1.
a)
- Cho quỳ tím vào các dung dịch
Quỳ tím chuyển thành màu đỏ : HCl , HNO3 (nhóm 1 )
Quỳ tím chuyển thành màu xanh : KOH , Ba(OH)2 ( nhóm 2 )
Quỳ tím không xảy ra hiện tượng : NaCl và NaNO3 (nhóm 3 )
*Cho AgNO3 vào ( nhóm 1 ) ta được :
Kết tủa trắng : HCl
\(AgNO3+HCl\rightarrow AgCl\downarrow+HNO3\)
Không xảy ra hiện tượng : HNO3
*Cho AgNO3 vào (nhóm 3) ta được :
Kết tủa trắng : NaCl
\(NaCl+AgNO_3\rightarrow NaNO_3+AgCl\downarrow\)
Không xảy ra hiện tượng :NaNO3
*Cho H2SO4 vào ( nhóm 2) ta được :
Kết tủa trắng : Ba(OH)2
\(Ba\left(OH\right)_2+H_2SO_4\rightarrow BaSO_4\downarrow+2H_2O\)
Không xảy ra hiện tượng : KOH
b)
- Cho quỳ tím vào các dung dịch
Quỳ tím chuyển thành màu đỏ : HCl , H2SO4 (nhóm 1)
Quỳ tìm chuyển thành màu xanh : NaOH
Không xảy ra hiện tượng :NaCl , NaBr ; NaI (nhóm 2)
*Cho AgNO3 vào (nhóm 1) ta được
Kết tủa trắng HCl
\(AgNO_3+HCl\rightarrow AgCl\downarrow+HNO_3\)
Không xảy ra hiện tượng H2SO4
Cho AgNO3 vào (nhóm 3) ta được
Kết tủa trắng là : NaCl
\(NaCl+AgNO_3\rightarrow AgCl\downarrow+NaNO_3\)
Chuyển thành màu vàng nhạt là :NaBr
\(AgNO3+NaBr\rightarrow AgBr\downarrow+NaNO_3\)
Chuyển thành màu vàng : NaI
\(AgNO_3+NaI\rightarrow AgI\downarrow+NaNO_3\)
2.
Cho hỗn hợp X vào HCl chỉ có Fe phản ứng:
\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)
Ta có: \(n_{H2}=\frac{0,448}{22,4}=0,02\left(mol\right)=n_{Fe}\)
Cho X tác dụng với Cl2
\(2Fe+3Cl_2\rightarrow2FeCl_3\)
\(Cu+Cl_2\rightarrow CuCl_2\)
\(\rightarrow n_{FeCl3}=n_{Fe}=0,02\left(mol\right)\)
\(\rightarrow m_{FeCl3}=0,02.\left(56+35,5.3\right)=3,25\left(g\right)\)
\(m_{CuCl2}=7,3-3,25=4,05\left(g\right)\)
\(\rightarrow n_{CuCl2}=\frac{4,05}{64+35,5.2}=0,03\left(mol\right)=n_{Cu}\)
\(\rightarrow m=m_{Fe}+m_{Cu}=0,02.56+0,03.64=3,04\left(g\right)\)
3.
Gọi số mol Al là x; Fe là y
\(\rightarrow27x+56y=8,3\left(g\right)\)
\(Al+3HCl\rightarrow AlCl_3+\frac{3}{2}H_2\)
\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)
\(\rightarrow n_{H2}=1,5n_{Al}+n_{Fe}=1,5x+y=\frac{5,6}{22,4}=0,25\left(mol\right)\)
Giải được \(x=y=0,1\)
\(\rightarrow m_{Al}=0,1.27=2,7\left(g\right)\)
\(\rightarrow\%m_{Al}=\frac{2,7}{8,3}=32,5\%\rightarrow\%m_{Fe}=100\%-32,5\%=67,5\%\)
Ta có muôí gồm AlCl3 và FeCl2
\(\rightarrow m_{muoi}=0,1.\left(27+35,5.3\right)+0,1.\left(56+35,5.2\right)=20,05\left(g\right)\)
b) Ta có: nHCl phản ứng=2nH2=0,5 mol
\(n_{HCl_{tham.gia}}=0,5.120\%=0,6\left(mol\right)\)
\(\rightarrow V_{HCl}=\frac{0,6}{1}=0,6\left(l\right)\)
Câu 1
a) M+2HCl--->MCL2+H2
Ta có
n H2=6,72/22.4=0,3(mol)
Theo pthh
n M=n H2=0,3(mol)
M=\(\frac{19,5}{0,3}=65\)
Vậy M là Zn(kẽm)
b) Theo pthh
Theo pthh
n ZnCl2=n H2=0,3(mol)
m ZnCl2=0,3.136=40,8(g)
Bài 2
a)2M+2nH2O--->2M(OH)n+nH2
Ta có
n H2=0,48/2=0,24(mol)
Theo pthh
n M=2/n n H2=0,48/n (mol)
M=3,33:0,48/n=7n
+n=1------->M=7(li)
b)Theo pthh
n Li=2n H2=0,48(mol)
CM LiOH=0,48/0,1=4,8(M)
Bài 3
M+2HCl---->MCl2+H2
Ta có
n H2=0,672/22,4=0,03(mol)
Theo pthh
n M=n H2=0,03(mol)
M=0,72/0,03=24
Vậy M là magie..kí hiệu Mg
1/ Gọi x, y lần lượt là số mol của Na2CO3 và KHCO3.
Khi cho từ từ HCl vào dung dịch A thì các phản ứng xảy ra lần lượt là :
CO3^2- + H^+ => HCO3-
x ---------> x ----------> x
HCO3^- + H+ => H2O + CO2.
0,045 <--- 0,045 <-------- 0,045
.........HCO3^- + OH- => CO3^2- + H2O.
x+y - 0,045 -------------> x+y-0,045.
Giải hệ: x+y-0,045 = 29,55/197; n HCl = x+ 0,045 = 0,15.
=> x = 0,105 ; y = 0,09.
2/ Nồng độ của HCO3- , CO3^2- lần lượt là 0,225 M; 0,2625 M.
3/ Cho từ từ dung dịch A vào bình đựng 100 ml dung dịch HCl 1,5 M => Các phản ứng xảy ra đồng thời:
CO3^2- + 2 H^+ => H2O + CO2.
HCO3- + H+ => H2O + CO2.
Do tỉ lệ trong hỗn hợp : n CO3^2-/ n HCO3- = 7/6 => 7x*2+6x = 0,15 => x=0,0075.
=> V = 2,184 lít.
Chọn đáp án A
Bảo toàn electron: