Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Số loài động vật ở môi trường nhiệt đới cao hơn hẳn so với tất cả những môi trường địa lí khác trên Trái Đất, là do môi trường nhiệt đới có khí hậu nóng, ẩm, tương đối ổn định, thích hợp với sự sông của mọi loài sinh vật. Điều này đã tạo diều kiện cho các loài động vật ô nhiệt đới gió mùa thích nghi và chuyên hóa cao đối với những diều kiện sống rất đa dạng của môi trường.
+Ví dụ, về sự chuyên hóa tập tính dinh dưỡng của các loài rắn trên đồng ruộng, ở đồng bằng Bắc Bộ: có những loài chuyên ăn rắn, có những loài chủ yếu ăn chuột, hoặc chủ yếu ăn ếch nhái hay ăn sâu bọ. Có loài bắt chuột về ban ngày (bắt trong hang), có loài về ban đêm (bắt ở ngoài hang)... Do vậy, trên cùng một nơi có thể có nhiều loài cùng sống bên cạnh nhau, tận dụng được nguồn sống của môi trường mà không cạnh tranh với nhau, làm cho số lượng loài động vật ở nơi đó tăng lên rõ rệt.
Số loài động vật ở môi trường nhiệt đới cao hơn hẳn so với tất cả những môi trường địa lí khác trên Trái Đất, là do môi trường nhiệt đới có khí hậu nóng, ẩm, tương đối ổn định, thích hợp với sự sông của mọi loài sinh vật. Điều này đã tạo diều kiện cho các loài động vật ô nhiệt đới gió mùa thích nghi và chuyên hóa cao đối với những diều kiện sống rất đa dạng của môi trường.
Ví dụ, về sự chuyên hóa tập tính dinh dưỡng của các loài rắn trên đồng ruộng, ở đồng bằng Bắc Bộ: có những loài chuyên ăn rắn, có những loài chủ yếu ăn chuột, hoặc chủ yếu ăn ếch nhái hay ăn sâu bọ. Có loài bắt chuột về ban ngày (bắt trong hang), có loài về ban đêm (bắt ở ngoài hang)... Do vậy, trên cùng một nơi có thể có nhiều loài cùng sống bên cạnh nhau, tận dụng được nguồn sống của môi trường mà không cạnh tranh với nhau, làm cho số lượng loài động vật ở nơi đó tăng lên rõ rệt.
Số loài động vật ở môi trường nhiệt đới cao hơn hẳn so với tất cả những môi trường địa lí khác trên Trái Đất, là do môi trường nhiệt đới có khí hậu nóng, ẩm, tương đối ổn định, thích hợp với sự sông của mọi loài sinh vật. Điều này đã tạo diều kiện cho các loài động vật ô nhiệt đới gió mùa thích nghi và chuyên hóa cao đối với những diều kiện sống rất đa dạng của môi trường.
Ví dụ, về sự chuyên hóa tập tính dinh dưỡng của các loài rắn trên đồng ruộng, ở đồng bằng Bắc Bộ: có những loài chuyên ăn rắn, có những loài chủ yếu ăn chuột, hoặc chủ yếu ăn ếch nhái hay ăn sâu bọ. Có loài bắt chuột về ban ngày (bắt trong hang), có loài về ban đêm (bắt ở ngoài hang)... Do vậy, trên cùng một nơi có thể có nhiều loài cùng sống bên cạnh nhau, tận dụng được nguồn sống của môi trường mà không cạnh tranh với nhau, làm cho số lượng loài động vật ở nơi đó tăng lên rõ rệt.
Vì ở môi trường nhiệt đới gió mùa khí hậu ít khắc nghiệt hơn và nguồn thức ăn dồi dào nên tập trung nhiều loài động vật.
Câu 26: Trong số các bộ thuộc lớp thú, bộ nào tiến hóa nhất?
A. Bộ thú huyệt. B. Bộ móng guốc. C. Bộ Gặm nhấm. D. Bộ linh trưởng.
Câu 27: Những động vật nào dưới đây được xếp vào bộ thú ăn sâu bọ?
A. Mèo, chuột đàn. C. Nhím, chuột đồng.
B. Sóc, cầy. D. Chuột trù, chuột chũi.
Câu 28: Đặc điểm cơ bản nhất để phân biệt lớp cá sụn và cá xương là gì?
A. Môi trường sống. B. Khe mang trần, da nhám. C. Kiếm ăn. D. Bộ xương.
Câu 30: Thế nào là động vật biến nhiệt?
A. Nhiệt độ thay đổi, phụ thuộc vào nhiệt độ của môi trường.
B. Nhiệt độ ổn định khi điều kiện nhiệt độ môi trường thay đổi.
C. Nhiệt độ ổn định khi điều kiện nhiệt độ môi trường ổn định.
D. Cả A, B và C.
Câu 31: Thức ăn chủ yếu của thằn lằn là:
A. Cua, cá. B. Sâu bọ. C. Thực vật. D. Côn trùng.
Trong giới động vật, nhóm có số loài dông nhất là gì?
A. Cá B. Thân mềm C. Chân khớp D. Chim.
- Làm thực phẩm cho con người: trai, hến mực, ốc, ngao,...
- Làm thức ăn cho động vật khác: ốc ao, ốc sên,...
- Làm đồ trang sức: ốc gai, ngọc trai, ốc tai,...
- Làm vật trang trí: sò, vỏ trai, hến, ốc tù và,...
- Làm sạch môi trường nước: trai sông, ngao, sò, hến,...
- Có giá trị xuất khẩu: sò, mực, bạch tuộc, ốc nhồi,...
- Có giá trị về mặt địa chất: vỏ sò, vỏ ngao, vỏ ốc ở biển,oc anh vu
- Làm vật chủ trung gian truyền bệnh giun sán: ốc gạo, ốc mút,...
- Có hại cho cây trồng: ốc sên, ốc vàng,...
1. Lợi ích :
- Làm thực phẩm cho người : mực, sò, ốc, ...
- Làm thức ăn cho động vật khác : sò, ốc và ấu trùng của chúng ,...
- Làm vật trang trí , trang sức : vỏ sò, vỏ trai, ngọc trai,...
- Làm sạch môi trường nước : các loài hai mảnh vỏ
- Có giá trị xuất khẩu : mực, bào ngư, sò huyết ,...
- Có giá trị về mặt địa chất : hoá thạch của một số vỏ sò , vỏ ốc,...
2. Có hại :
- Có hại cho cây : ốc sên, ốc bưu vằng, ...
- Làm vật chủ trung gian truyền bệnh giun sán : ốc ao, ốc tai, ốc mút, ốc gạo ,...
Cách phân biệt rắn độc và không độc
Dấu hiệu 1: Khi bạn bất ngờ gặp rắn thì bạn nên bình tĩnh, lúc này hãy dựa vào các biểu hiện sau đây để phán đoán con rắn đó có độc hay không:
- Thấy người cố gắng bò đi thật nhanh ====> 90% đây là rắn không độc.
- Rắn thu người lại thủ thế phình mang ====> Chắc chắn là rắn độc
- Còn một số sẽ đủng đỉnh bỏ kỉểu như “tao có độc đó tụi mày ngon thì nhào vào” thì cũng hết 90% là có độc.
Dấu hiệu 2: Rắn độc có hai cái răng nanh to ở hàm trên, cái này chính là kim tiêm thuốc độc – hay còn gọi là móc độc. Rắn không độc thì không có. Vì thế, khi bạn bị rắn cắn thì chỉ cần xem vết răng thôi.
Dấu hiệu 3: Nhận biết một số loại rắn độc
- Rắn hổ mang chúa
- Rắn lục đuôi đỏ
- Rắn hổ mang đất
- Rắn cạp nong
- Rắn cạp nia
Đáp án A
Chim bồ câu là động vật hằng nhiệt: có thân nhiệt ổn định, không thay đổi theo nhiệt độ môi trường