Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
BPTT: nhân hóa "sương vô tình đậu".
Tác dụng: tăng giá trị diễn đạt hình ảnh khóc của giọt nước mặt người con thương mẹ đồng thời câu thơ thêm giàu sự độc đáo, gợi tả. Qua đó làm hay hơn nội dung thơ hấp dẫn đọc giả hơn.
Biện pháp nhân hóa: sương vô tình đậu trên mắt rưng rưng
- Tác dụng:
+ Tăng sức gợi hình, gợi cảm gây ấn tượng với người đọc
+ Khiến giọt sương mang sinh khí của một con người góp phần khiến câu văn giàu hình ảnh
THAM KHẢO
Biện pháp tu từ được sử dụng nhiều nhất trong bài Đi đường là điệp từ.
⇒Tác dụng:
-Ở câu 1, "Tẩu lộ tài tri tẩu lộ nan", có nghĩa là "Có đi đường mới biết đường đi khó", từ "Tẩu lộ" được sử dụng 2 lần
⇒Điệp từ để nhấn mạnh ý "Đi đường mới biết gian lao"
Câu 2 và 3: "Trùng san chi ngoại hựu trùng san
Trùng san đăng báo cao phong hậu"
Có nghĩa là "Hết lớp núi này lại đến lớp núi khác, khi đã vượt hết các lớp núi đi đến đỉnh cao chót vót", "trùng san" được lặp tới 3 lần,
⇒Điệp từ khắc họa đậm nét cảnh tượng núi non trùng điệp, qua lớp núi này lại tới lớp núi khác, từ đó nhấn mạnh sự gian lao, vất vả chồng chất của người đi đường cách mạng.
Biện pháp so sánh "nước biếc" - "tầng khói phủ" và biện pháp nhân hóa "để mặc bóng trăng vào".
Tác dụng:
- Tăng tính biểu hình, biểu đạt gây ấn tượng sâu sắc với người đọc.
- Khắc họa vẻ đẹp của cảnh sắc mùa thu qua màu nước biếc.
- Sự giao hòa và gần gũi giữa con người và thiên nhiên đất trời.
Câu 1:
Biện pháp tu từ so sánh "nước biếc" - "tầng khói phủ"
Tác dụng:
- Tăng tính biểu hình biểu cảm gây ấn tượng sâu sắc với người đọc.
- Cho thấy giao hòa giữa con người và thiên nhiên, Nguyễn Khuyến đang thả mình trong làn nước và ánh trăng thu.
- Khắc họa vẻ đẹp của mùa thu qua hai hình ảnh nước biếc và màu khói.
Câu 2:
Nhận xét về cái thẹn của Nguyễn Khuyến:
Đó là cái thẹn của một nhân cách lớn. Ông cảm thấy thẹn khi không có khí tiết của một bậc quân tử "đầu đội trời, chân đạp đất" nên có. Ông vẫn lưu luyến công danh khi làm quan nhưng đến khi từ quan ông lại mang nỗi ân hận khôn nguôi khi làm quan dưới quyền lực của kẻ thù gây đau khổ cho nhân dân. Cái "thẹn" của Nguyễn Khuyến đầy sự chân thành, không trốn tránh sự thật mà dám thẳng thắn đối diện và thừa nhận. Tấm lòng của nhà thơ thật đáng trân trọng.
-Biện pháp tu từ: So sánh
-Tác dụng: Giúp người đọc hình dung rõ hơn về đối tượng, dùng thứ trừu tượng để so sánh với "cánh buồn" giúp bài thơ đặc sắc, độc đáo hơn đồng thời làm hình ảnh "cánh buồm" trở nên thiêng liêng và gần gũi hơn; ở đây còn gợi đến sự cần cù, chịu khó của người dân làng chài. Không chỉ vậy, cánh buồm “rướn thân trắng” để “bao la thấu góp gió” của đại đương và biển cả còn thể hiện khao khát chinh phục tự nhiên và vũ trụ của con người. Qua hình ảnh cánh buồm tuyệt đẹp, Tế Hanh đã thể hiện tâm hồn khoáng đạt của người dân làng chài “quê hương”.
BPTT: So sánh
Chỉ rõ: Hôm nay trời nắng được so sánh với từ nung qua từ như
Tác dụng: Gợi ra hình ảnh bầu trời nắng một cách sinh động. Nêu ra được sự khó khăn của mẹ khi làm việc ở trời nóng như vậy. (Tham khảo)
biện pháp nhân hóa và so sánh , giúp hộ trợ cho cum từ quá
Biện pháp so sánh "cả bọn đi lủi thủi trong sương lạnh và bóng tối" - "một gia đình sẩm lẳng lặng dắt díu nhau đi tìm chỗ ngủ". Tác dụng:
- Tăng tính biểu hình, biểu đạt gây ấn tượng sâu sắc với người đọc
- Khắc họa chi tiết về đám cưới của Dần bị bao phủ bởi bóng tối dự cảm cho một cuộc đời cùng cực không lối thoát.
- Nỗi đau bị chia cắt, có thể sau ngày hôm nay họ không còn là một gia đình hoàn chỉnh nữa.
Trong câu văn "cả bọn đi lủi thủi Sương Lạnh và Bóng Tối như một gia đình sẩm lẳng lặng rất díu nhau đi tìm chỗ ngủ", biện pháp tu từ được sử dụng là so sánh. Tác giả đã so sánh "cả bọn" với "một gia đình".
-> Tác dụng: Biện pháp so sánh trong câu văn này đã góp phần làm nổi bật hình ảnh của "cả bọn". Họ giống như một gia đình nhỏ bé, đang phải trải qua một nỗi buồn sâu sắc. Nỗi buồn ấy được thể hiện qua dáng vẻ lủi thủi, âm thầm, lặng lẽ. Họ không chỉ buồn vì Dần đi lấy chồng mà còn buồn vì biết rằng sau đám cưới này, gia đình họ sẽ tan tác. Ngoài ra, biện pháp so sánh còn giúp câu văn thêm sinh động, giàu hình ảnh. Nó khiến cho người đọc có thể hình dung rõ hơn về cảnh tượng của đám cưới Dần.