Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác.
Nhấn mạnh sự xấu xí của việc bắt nạt.
@Cỏ
#Forever
Tham khảo:
- Ra thế
- Lượm ơi
+ Câu thơ được tách ra làm 2 dòng => Tạo ra khoảng lặng giữa những dòng thơ và thể hiện sự xúc động, nghẹn ngào.
- Thôi rồi, Lượmbơi
=> sự đau xót, tiếc thương như đang chứng kiến Lượm hi sinh
- Lượm ơi, còn không?
=> Câu hỏi tu từ hỏi nhưng mà dể khẳng định Lượm vẫn còn mãi
- Chú bé: Cách gọi của người lớn với một đứa em, thân mật nhưng chưa thật sự gần gũi.
- Cháu: thể hiệnquan hệ gần gũi, thân thiết, trìu mến.
- Chú đồng chí nhỏ: xem Lượm như một người đồng chí, ngang hàng về việc thực hiện nhiêm vụ vừa thể hiện sự trìu mến vừa trang trọng.
- Gọi thẳng tên nhân vật: thể hiện tình cảm yêu mến, đau xót, cảm phục lên tới cao trào.
- Câu hỏi tu từ: "Lượm ơi, còn không?” không tin rằng Lượm hi sinh và cũng để khẳng định Lượm vẫn còn sống mãi trong lòng mỗi người, sống mãi với quê hương đất nước.
Chúc em học tốt
Mấy câu này khác nhau mà! Chỉ là chung trong văn bản Mây và sóng thôi!
TL:
sử dụng biện pháp tu từ nhân hóa
tác dụng làm vật trở nên sinh động hơn
^HT^
TL
-Sử dụng biện pháp tu từ nhân hóa
-Tác dụng làm vật trở nên sinh động hơn
Hoktot~
Biện pháp tu từ: nhân hoá.
Tác dụng: Phép nhân hoá làm cho câu văn, bài văn thêm cụ thể, sinh động, gợi cảm ; làm cho thế giới đồ vật, cây cối, con vật được gần gũi với con người hơn.
Nếu như cả văn bản Bài học đường đời đầu tiên sử dụng biện pháp nhân hoá là đúng nhưng nếu chỉ xét riêng mỗi câu văn trên thì tớ ko chắc, nhưng cứ thứ xem đi tại NHÂN HOÁ là hợp lý nhất rồi.
Câu thơ “Vì bắt nạt rất hôi!” sử dụng biện pháp tu từ gì?
=> So sánh
Tác dụng của biện pháp tu từ đó là gì?
=> Nhằm phê phán mạnh mẽ hành động bắt nạt là rất xấu, cần loại bỏ. Tác giả sử dụng biện pháp so sánh ở đây vì muốn so sánh hành động bắt nạt với một việc không tốt, nó "rất hôi"
TL:
ẩn dụ chuyển đổi cảm giác
nhấn mạnh sự xấu xí của việc bắt nạt
~HT~