Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Cân nào sau đây ko phải là một ứng dụng của đòn bẩy
a. Cân Rô-béc-van
b.Cân đồng hồ
c. Cân đòn
d. Cân tạ
đầu tiên ta cân vật rắn ko thấm nc đó để biết m sau đó đo thể tích của vật rắn để lấy v đó rồi lấy m x v là ra klr của vật rắn ko thấm nc đó
mik sửa lại là 1 bình nước đầy tràn đã biết KLR là \(D_n\) nhé
a.37,5..................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................
aaaaaaaaa
aaabbcc
- Đặt 2 quả cân loại 200g lên một đĩa cân, rồi lấy gạo trong túi đổ lên hai đĩa cân
- San sẻ số gạo ở 2 đĩa cân sao cho cân thăng bằng
- Khi đó phần đường ở đĩa cân ko có quả cân có khối lượng đúng bằng 0,7 kg vì khối lượng vật ở trên 2 đĩa cân bằng nhau
\(m=\frac{1000+2.200}{2}=700g=0,7kg\)
- Đặt 2 quả cân loại 200g lên một đĩa cân, rồi lấy gạo trong túi đổ lên hai đĩa cân
- San sẻ số gạo ở 2 đĩa cân sao cho cân thăng bằng
- Khi đó phần đường ở đĩa cân ko có quả cân có khối lượng đúng bằng 0,7 kg vì khối lượng vật ở trên 2 đĩa cân bằng nhau
\(m=\frac{1000.2+200}{2}=700g=0,7kg\)
Giải
- Lần cân thứ nhất cho: mt = m b + mn + mv + m1 (1)
- Lần cân thứ hai cho: mt = m b + mn + m2 (2)
- Lần cân thứ ba cho: mt = m b + (mn – mn) + mv + m2 (3)
Từ (1) và (2) => mv = m2 – m1
Từ (1) và (3) xác định được thể tích của vật tính ra cm3. Thể tích của vật tính ra cm3 có số đo là (m3 – m1).
Vậy khối lượng riêng của vật là: m2 – m1/ m3 – m1
Lần cân thứ nhất: mT = mb + mn + mv + m1 (1).
Lần cân thứ hai: mT = mb + (mn – mn0) + mv + m2 (2).
Trong phương trình (1), mn là khối lượng của nước chứa trong bình tới vạch đánh dấu, mb là khối lượng vỏ bình, mv là khối lượng vật.
Trong phương trình (2), mn0 là khối lượng của phần nước bị vật chiếm chỗ.
Vì mT là không thay đổi nên từ (1), (2) ta có:
mb + mn + mv + m1 = mb + (mn – mn0) + mv + m2
↔ mn0 = m2 – m1.
Vì 1 gam nước nguyên chất có thể tích là 1cm3, nên số đo khối lượng mn theo đơn vị gam là số đo có thể tích của phần nước bị vật chiếm chỗ theo đơn vị cm3.
Thể tích của phần nước bị vật chiếm chỗ chính là thể tích của vật. Do đó thể tích của vật tính ra cm3 có độ lớn bằng V = m2 – m1.
* Cách xác định vật thể như trên chính xác hơn cách xác định bằng bình chia độ, đo khối lượng bằng cân Rôbécvan chính xác hơn đo thể tích bằng bình chia độ do:
+ GHĐ của cân Rôbécvan nhỏ hơn GHĐ của bình chia độ rất nhiều.
+ Cách đọc mực nước ở bình chia độ khó chính xác hơn cách theo dõi kim của cân ở vị trí cân bằng. Mặt khác, cách cân hai lần như trên loại trừ được những sai số do cân cấu tạo không được tốt, chẳng hạn hai phần của đòn cân không thật bằng nhau về chiều dài cũng như khối lượng.
Trong các loại cân trên thì cân đồng hồ không phải là một ứng dụng của đòn bẩy vì đây là ứng dụng về lực đàn hồi.
=> Đáp án B
Đặt vật cân lên đĩa cân xem cân chỉ bao nhiêu. Sau đó thay vật cần cân bằng một số quả cân thích hợp sao cho kim cân chi đúng như cũ. Tổng khối lượng của các quả cân trên đĩa cân bằng khối lượng của vật cần cân.
Đặt vật cần cân lên đĩa cân xem cân chỉ bao nhiêu .Sau đó thay vật cần cân bằng 1 số quả cân thích hợp sao cho kim cân chỉ đugs như cũ.Tổng khố lượng của các quả cân bằng khối lượng của vật cần cân .
Chọn B
Vì cân đồng hồ là ứng dụng về lực đàn hồi.