Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham khảo
Nét vẽ đường kích thước:
- Là nét đứt, mảnh, được sử dụng để chỉ ra kích thước chiều dài, chiều rộng, đường kính, bán kính,... trên bản vẽ.
- Hai đầu của đường kích thước thường kết thúc bằng mũi tên chỉ ra phạm vi đo.
- Giữa hai mũi tên, giá trị kích thước thường được ghi.
Nét vẽ đường gióng:
- Đây là nét mảnh, đứt và dài hơn so với nét vẽ đường kích thước.
- Được sử dụng để chỉ ra vị trí mặt cắt hoặc gióng của một chi tiết trên bản vẽ.
- Khi bản vẽ có mặt cắt, đường gióng thường đi đôi với ký hiệu mặt cắt (ví dụ: A-A, B-B,...).
Tham khảo
- h: chiều cao khối trụ.
- d: đường kính đáy khối trụ/ đườn kính khối cầu.
Phương pháp giải:
Dựa vào hình 2.10 để xác định các kích thước của h, d.
Lời giải chi tiết:
- h: chiều cao khối trụ.
- d: đường kính đáy khối trụ/ đườn kính khối cầu.
Nhận xét các kích thước đo được trên hình biểu diễn ở mỗi trường hợp so với kích thước tương ứng của đai ốc:
- Hình 1.3b: kích thước trên hình biểu diễn lớn gấp đôi kích thước tương ứng của đai ốc hình 1.3a
- Hình 1.3c: kích thước trên hình biểu diễn bằng kích thước tương ứng của đai ốc hình 1.3a
- Hình 1.3d: kích thước trên hình biểu diễn bằng 12 kích thước tương ứng của đai ốc hình 1.3a
Mối quan hệ giữa đường gióng kích thước và đường kích thước là:
- Đường gióng kích thước vuông góc với đường kích thước, vượt quá đường kích thước từ 2 ÷ 4 mm.
- Đường kích thước hai đầu mút vẽ mũi tên và chạm vào đường gióng kích thước.