Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tổng hạt không mang điện của X và Y là 7, tổng hạt mang điện dương của X và Y là 8, ta có:
nx + ny + px +py = 7+8
<=> (nx + px) + (ny + py) = 15
<=> Ax + Ay = 15 (1)
Số khối của nguyên tử Y gấp 14 lần số khối của nguyên tử X, ta có:
Ay = 14Ax
<=> 14 Ax - Ay = 0 (2)
Từ (1) và (2) suy ra hệ, giải hệ ta được:
Ax = 1; Ay = 14
=> Zx = 1; Zy = 8 - 1 = 7
=> X là H; Y là N
H (Z=1): 1s1
N (Z=7): 1s22s23s3
Câu 1 :
\(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\)
x______2x______x________x__(mol)
\(Al+2HCl\rightarrow AlCl_3+\frac{3}{2}H_2\)
y_____2y______y______3/2y__(mol)
\(n_{khí}=\frac{11,2}{22,4}=0,5\left(mol\right)\)
\(\left\{{}\begin{matrix}24x+27y=10,2\\x+\frac{3}{2}y=0,5\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,2\\y=0,2\end{matrix}\right.\)
\(\%m_{Mg}=\frac{10,2-\left(24.0,2\right)}{0,2}.100\%=52,94\%\)
\(\%m_{Al}=100\%-52,94\%=47,06\%\)
\(m_{muoi}=95.0,2+133,5.0,2=28,6\left(g\right)\)
\(V_{HCl}=1,6\left(l\right)\)
Dùng 7,5% \(\Rightarrow V=1,6-1,6.7,5\%=1,48\left(l\right)\)
Câu 2:
\(FeCl_2+2AgNO_3\rightarrow Fe\left(NO_3\right)_2+2AgCl\)
\(n_{FeCl2}=0,2.1=0,2\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow n_{AgCl}=2n_{FeCl2}=2.0,2=0,4\left(mol\right)\)
\(m_{AgCl}=0,4.143,5=57,4\left(g\right)\)
\(n_{Fe\left(NO3\right)2}=n_{FeCl2}=0,2\left(mol\right)\)
V dd sau phản ứng= VFeCl2 + VAgNO3 = 0,2+0,3= 0,5 (l)
\(\Rightarrow CM_{FeCl2}=\frac{0,2}{0,5}=0,4M\)
1.\(Al:1s^22s^22p^63s^23p^1\)
Al có 13e → Số hiệu nguyên tử Z = Số e = 13 → Al nằm ở ô thứ 13
có 3 lớp e → ở chu kì 3
e cuối cùng điền vào phân lớp p → thuộc nhóm A
có 3e lớp ngoài cùng → thuộc nhóm IIIA
→ Al là kim loại, khi tham gia hình thành liên kết có xu hướng nhường 3e để đạt đến cấu hình bền của khí hiếm → thể hiện tính khử
\(S:1s^22s^22p^63s^23p^4\)
S có 16e → Số hiệu nguyên tử Z = Số e = 16 → S nằm ở ô thứ 16
có 3 lớp e → ở chu kì 3
e cuối cùng điền vào phân lớp p → thuộc nhóm A
có 6e lớp ngoài cùng → thuộc nhóm VIA
→ S là phi kim, khi tham gia hình thành liên kết có xu hướng nhận 2e để đạt đến cấu hình bền của khí hiếm → thể hiện tính oxi hóa
2.
a) Cl, Br, I thuộc cùng một nhóm, theo chiều tăng của điện tích hạt nhân tính phi kim giảm dần
→ Tính phi kim: Cl > Br > I
b) C, N thuộc cùng một chu kì, theo chiều tăng của điện tích hạt nhân tính axit của các axit tương ứng mạnh dần
→ Tính axit: H2CO3 < HNO3
c) Na, Mg thuộc cùng một chu kì, theo chiều tăng của điện tích hạt nhân, tính bazo của các hidroxit yếu dần
→ Tính bazo: NaOH > Mg(OH)2
Be, Mg thuộc cùng một nhóm, theo chiều tăng của điện tích hạt nhân, tính bazo của các hidroxit mạnh dần
→ Tính bazo: Be(OH)2 < Mg(OH)2
→Tính bazo: NaOH > Mg(OH)2>Be(OH)2
\(n_{HCl}=n_H=0,8\left(mol\right)\)
\(2H+O\rightarrow H_2O\)
\(n_O=0,4\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_O=6,4\left(g\right)\)
\(\Rightarrow m=40+6,4=46,4\left(g\right)\)
nB=0,2 mol
M(B) = 9,4.2=18,8
Áp dụng sơ đồ đường chéo
CO2 (44) 18,8-2=16,8
18,8
H2 (2) 44-18,8=25,2
nCO2 : nH2 = 16,8:25,2 = 2:3
=> nCO2 = 2/5 .0,2=0,08 mol
nH2=3/5 .0,2= 0,12 mol
Zn + H2SO4 = ZnSO4 + H2
0,12....0,12......................0,12
MgCO3 + H2SO4 = MgSO4 + H2O + CO2
0,08...........0,08...................................0,08
=> m=0,12.65+0,08.84=14,52 g
nH2SO4 =0,2 mol
=> mH2SO4=19,6g
=> m ddH2SO4 = 19,6:12%=163,33333 g
Các bạn ơi giúp mình với. Chuyên đề này sáng mai mình phải nộp rồi! Cảm ơn các bạn nhiều!