K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 3 2022

Trên cùng quãng đường, vận tốc tỉ lệ nghịch với thời gian

Thời gian lên dốc: 4 phần

Thời gian xuống dốc: 2 phần

Tổng số phần bằng nhau là: 4 + 2 = 6 (phần)

Giá trị 1 phần là : 3 : 6 = 0,5

Thời gian lên dốc là:   0,5 x 4 = 2 giờ

Thời gian xuống dốc là : 0,5 x 2 = 1 giờ

Quãng đường lên dốc là   2 x 20 = 40 km

Quãng đường xuống dốc là 1 x 40 = 40 km

Quãng đường AB dài số km là 40 + 40 = 80km

27 tháng 3 2016

gặp mệt

gặp hoa mắt, ù tai, chân tay mỏi rã rời, toàn thân ê ẩm

12 tháng 2 2016

Vì Andrei nhìn thấy toa số 13 trước sau đó mới là số 12 nên các toa được đánh số theo chiều lên.

Ta gọi khoảng cách giữa hai toa là 1 đơn vị. Khi đó khoảng cách giữa toa 42 và toa 12 là 69 đơn vị: 57 đơn vị đến toa 99 và 12 đơn vị nữa đến toa 12.

Như vậy khoảng cách từ Andrei đến đỉnh núi bằng một nửa số này, tức là 34,5 đơn vị.

Vì các toa đi ngang qua toa của Andrei đi ngược chiều với cùng vận tốc nên tốc độ đến gần của các toa này gấp đôi tốc độ di chuyển của toa.

Suy ra để đi qua một đơn vị, toa cáp treo cần 30 giây và Andrei sẽ đến đỉnh núi sa: 34,5 · 30 : 60 = 17,25 phút.

là những từ đồng nghĩa

22 tháng 3 2017

tu dong nghia

9 tháng 9 2015

ko có con j          

9 tháng 9 2015

Con người! Lên núi 4 chân là lúc chúng ta bắt đầu " tập bò" với đôi tay và đôi chân.Xuống núi 3 chân là lúc chúng ta về già, đi bằng 2 chân không nổi cho nên cần sự trợ giúp của "cây gậy", vậy là lên núi 4 chân, xuống núi 3 chân. Còn núi là quá trình cuộc đời của chúng ta.

7 tháng 2 2016

Con người vì lên núi thì đi còn xuống núi đường trơn thì phải dùng 2 gậy tính ra thì có 4 chân

7 tháng 2 2016

  Con người! Lên núi 4 chân là lúc chúng ta bắt đầu " tập bò" với đôi tay và đôi chân.Xuống núi 3 chân là lúc chúng ta về già, đi bằng 2 chân không nổi cho nên cần sự trợ giúp của "cây gậy", vậy là lên núi 4 chân, xuống núi 3 chân. Còn núi là quá trình cuộc đời của chúng ta.

2 tháng 4 2017

ta quy đồng 

2 tháng 4 2017

\(\frac{12}{16}=\frac{3}{4}\)

\(\frac{20}{24}=\frac{5}{6}\)

\(\frac{16}{20}=\frac{4}{5}\)

Ta có: 1/4>1/5>1/6

=> \(1-\frac{1}{4}< 1-\frac{1}{5}< 1-\frac{1}{6}\)

\(\Rightarrow\frac{3}{4}< \frac{4}{5}< \frac{5}{6}\)

\(\Rightarrow\frac{12}{16}< \frac{16}{20}< \frac{20}{24}\)