Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1, a, + 8.2=16 => CH4
+ 8,5 . 2 = 17 => NH3
+ 16 . 2 =32 => O2
+ 22 . 2 = 44 => CO2
b, + 0,138 . 29 \(\approx4\) => He
+ 1,172 . 29 \(\approx34\) => H2S
+ 2,448 . 29 \(\approx71\Rightarrow Cl_2\)
+ 0,965 . 29 \(\approx28\) => N
a) S+O2--->SO2
a) Ta có
n SO2=19,2/64=0,3(mol)
n O2=15/32=0,46875(mol)
-->O2 dư
Theo pthh
nS=n SO2=0,3(mol)
m S=0,3.32=9,6(g)
b) n O2=n SO2=0,3(mol)
n O2 dư=0,46875-0,3=0,16875(mol)
m O2 dư=0,16875.32=5,4(g)
Chúc bạn học tốt :))
CHÚC BẠN HỌC TỐT
Câu 1: +) 8 (g) Lưu huỳnh có:
\(n_S=\dfrac{8}{32}=0,25\left(mol\right)\)và \(SNT_S=0,25.6.10^{23}=1,5.10^{23}\)(nguyên tử)
+) Theo đề bài, ta có:\(SNT_{Na}=SNT_S.2\)
\(\Rightarrow SNT_{Na}=1,5.10^{23}.2=3.10^{23}\) (nguyên tử)
\(\Rightarrow n_{Na}=\dfrac{3.10^{23}}{6.10^{23}}=0,5\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{Na}=23.0,5=11,5\left(g\right)\)
Câu 2: Theo đề bài, ta có:\(\left\{{}\begin{matrix}n_S=\dfrac{2,4}{32}=0,075\left(mol\right)\\n_O=\dfrac{2,8}{16}=0,175\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
Gọi x, y lần lượt là sô mol của SO2 và SO3
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x+y=0,075\\2x+3y=0,175\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,05\\y=0,025\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\dfrac{n_{SO2}}{n_{SO3}}=\dfrac{0,05}{0,025}=2\)
Vậy.............
Sắt (III) sunfat + Natri hidroxit →Sắt (III) hidroxit + natri sunfat
Áp dụng ĐLBTKL, ta có :msắt (III) sunfat + mnatri hidroxit = msắt (III) hidroxit + mnatri sunfat
mnatri hidroxit = msắt (III) hidroxit + mnatri sunfat - msắt (III) sunfat
= 10,7 + 21,3 – 20 = 12 (gam).
Những câu nào có trên mạng thì mk tham khảo nha k phải làm lai nx
PTHH: Fe2(SO4)3 + NaOH ----> Fe(OH)3↓ + Na2SO4
Theo định luật bảo toàn khối lượng và PTHH, ta có:
mFe2(SO4)3 + mNaOH = mFe(OH)3 + mNa2SO4
=> Khối lượng NaOH đã phản ứng là:
mNaOH = ( mFe(OH)3 + mNa2SO4 ) - mFe2(SO4)3
= (10,7+21,3)-20 = 12 (g)
Chúc bạn học tốt!!
a) Khối lượng mol phân tử của khí Z: 2.22=44(gam/mol)
b) công thức phân tử: Gọi công thức hóa học chung của hợp chất là NxOy
Ta có: 14x+16y=44
=> x=2; y=1
Công thức hóa học là N2O
c) Tỉ khối của khí Z so với không khí là
dz/dkk=44/29
Câu 1)
a) 2HgO\(-t^0\rightarrow2Hg+O_2\)
b)Theo gt: \(n_{HgO}=\frac{2,17}{96}\approx0,023\left(mol\right)\\ \)
theo PTHH : \(n_{O2}=\frac{1}{2}n_{HgO}=\frac{1}{2}\cdot0,023=0,0115\left(mol\right)\\ \Rightarrow m_{O2}=0,0115\cdot32=0,368\left(g\right)\)
c)theo gt:\(n_{HgO}=0,5\left(mol\right)\)
theo PTHH : \(n_{Hg}=n_{HgO}=0,5\left(mol\right)\\ \Rightarrow m_{Hg}=0,5\cdot80=40\left(g\right)\)
Câu 2)
a)PTHH : \(S+O_2-t^0\rightarrow SO_2\)
b)theo gt: \(n_{SO2}=\frac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)
theo PTHH \(n_S=n_{SO2}=0,1\left(mol\right)\\ \Rightarrow m_S=0,1\cdot32=3,2\left(g\right)\)
Ta có khối lượng S tham gia là 3,25 g , khối lượng S phản ứng là 3,2 g
Độ tinh khiết của mẫu lưu huỳnh là \(\frac{3,2}{3,25}\cdot100\%\approx98,4\%\)
c)the PTHH \(n_{O2}=n_{SO2}=0,1\left(mol\right)\Rightarrow m_{O2}=0,1\cdot32=3,2\left(g\right)\)
\(M_A=46\)
mC= 12 :44 . 22= 6g
mH= 2:18 . 13.5 = 1.5g
vì mC+mH < mA
=> hợp chất A có nguyên tố O.
gọi CTPT là : \(C_xH_yO_z\)
mO= 11.5-6-1.5= 4 g
mC: mH :mO = 12x : y: 16z = 6:1,5: 4
<=>x:y:z= 0,5 : 1,5 : 0,25
<=> x:y:z= 2 : 6: 1
CTTQ là : \(\left(C_2H_6O\right)_n\)
vì M_X= 46 <=> 46n=>n=1
vậy CTPT là : \(C_2H_6O\)
Gọi số mol SO2 là x thì nS là x và nO là 2x.
Gọi số mol SO3 là y thì nS là y và nO là 3y.
Theo đề bài ta có hệ phương trình:
(x+y)x32=2,4
và (2x+3y)x16=2,8
Giải hệ phương trình ta được x=0,05 và y=0,025
Vậy nSO2/nSO3= x/y =0,05/0,025 = 2/1
gọi số mol so2 là x thì ns là x và no là 2x.
gọi số mol so3 là y thì ns là y và no là 3y.
theo đề bài ta có hệ phương trình:
(x+y)x32=2,4
và (2x+3y)x16=2,8
giải hệ phương trình ta được x=0,05 và y=0,025
vậy nso2/nso3= x/y =0,05/0,025 = 2/1