Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án C
Phương pháp: Diện tích xung quanh của hình nón: S x q = π R l
Trong đó : R bán kính đáy, l độ dài đường sinh.
Cách giải: Tam giác ABC vuông cân tại A, AH ⊥ BC
=> AH = HB = HC
Diện tích xung quanh của hình nón:
S x q = π R l
Đáp án A
Phương pháp: Công thức tính diện tích xung quanh của hình nón: S x q = π R l
Cách giải:
Có: l = 2 R 2 = a 2 2
S x q = π R l = π . a 2 . a 2 2 = π a 2 2 4
Chú ý khi giải: HS thường nhầm lẫn công thức tính diện tích xung quanh hình nón là S x q = π R h với h là đường cao của hình nón.
Đáp án D
Δ S A B vuông cân tại S , A B = 4 a
⇒ S A = S B = 4 a 2 = 2 a 2
⇒ l = 2 a 2
Δ S A C cân tại S , A S C ^ = 120 0
⇒ S A C ^ = S C A ^ = 30 0
⇒ c o s S A O ^ = O A S A hay 3 2 = R 2 a 2 ⇒ R = a 6
S x q = π R l = π . a 6 .2 a 2 = π 4 a 2 3 .
Đáp án D
Phương pháp: trong đó R; h lần lượt là bán kính đáy và chiều cao của khối nón.
Cách giải: Ta có
Chọn A.
Phương pháp: Cạnh huyền là đường kính đáy.
Cách giải:
THeo đề bài, đường kính của hình tròn đáy của nón bằng 2a. Vậy bán kính R = a.
Chiều cao của hình nón bằng chiều cao của tam giác đều, nên h = a√3 và
đường sinh l = = 2a.
Vậy diện tích xung quanh của hình nón là:
Sxq = πRl = 2a2π ( đơn vị diện tích).
Thể tích khối nón là:
.
Câu hỏi nào của Võ Nguyễn Thái cũng có Võ Đoong Anh Tuấn làm,có khúc mắc