Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
THAM KHẢO:
Các tác dụng của dòng điện là :
- Tác dụng về nhiệt: đèn dây tóc, bàn ủi,...
- Tác dụng phát sáng: đèn huỳnh quang, đèn LED,...
- Tác dụng từ: quạt điện, chuông điện,....
- Tác dụng hóa học: mạ vàng,...
- Tác dụng sinh lý: châm cứu, sốc điện tim,...
Các tác dụng của dòng điện là :
- Tác dụng về nhiệt: đèn dây tóc, bàn ủi,...
- Tác dụng phát sáng: đèn huỳnh quang, đèn LED,...
- Tác dụng từ: quạt điện, chuông điện,....
- Tác dụng hóa học: mạ vàng,...
- Tác dụng sinh lý: châm cứu, sốc điện tim,...
- Tác dụng nhiệt
Vd: máy sấy tóc, ấm điện, dây tóc bóng đèn,...
- Tác dụng phát sáng:
Vd: làm sáng bóng đèn bút thử điện, đèn điốt phát quang,...
- Tác dụng từ:
Vd: chuông điện, lõi sắt non cuộn bên trong dây dẫn hút được các vật sắt thép,..
- Tác dụng hóa học:
Vd: áp dụng của việc mạ điện ,...
- Tác dụng sinh lí:
Vd: máy kích tim...
Tham khảo:
Các tác dụng của dòng điện là :
- Tác dụng về nhiệt: đèn dây tóc, bàn ủi,...
- Tác dụng phát sáng: đèn huỳnh quang, đèn LED,...
- Tác dụng từ: quạt điện, chuông điện,....
- Tác dụng hóa học: mạ vàng,...
- Tác dụng sinh lý: châm cứu, sốc điện tim,...
a.
Đ1 Đ2 V1 V2 V A k
b. Do 2 đèn mắc nối tiếp nên: U = U1 + U2
--> U2 = U - U1 = 3-2=1 (V)
c. Nếu một trong hai đèn bị đứt dây tóc thì đèn còn lại không sáng, vì mạch bị hở tại vị trí đèn 1
Vôn kế V chỉ 3V,
Vôn kế V1 và V2 chỉ 1,5 V
Ampe kế chỉ 0A
Đây bạn nhé Câu hỏi của Nguyễn Thị Xuân Thảo - Học và thi online với HOC24
Vì dung dịch đồng sunfat gồm cả vật nhiễm điện âm và dương, vật nhiễm điện dương chứa đồng sẽ bám vào thỏi than nối với cực âm.
Vì đieenj đi từ cực dương qua dây dẫn trở về cực âm của nguồn bởi vậy lớp đồng bám vào thỏi than nối với cực âm
23.1. Trang 53– Bài tập vật lí 7.
Bài giải:
Khi cho dòng điện chạy qua cuộn dây dẫn quấn quanh lõi sắt non thì cuộn dây này có thể hút :
Các vụn sắt.
Đáp án đúng : chọn B.
23.2. Trang 53– Bài tập vật lí 7.
Bài giải:
Chuông điện hoạt động là do : Tác dụng từ của dòng điện.
Đáp án đúng : chọn C.
23.3. Trang 53– Bài tập vật lí 7.
Bài giải:
Tác dụng hóa học của dòng điện khi đi qua dung dịch muối đồng được biểu hiện ở chỗ :
Làm biến đổi màu thỏi than nối với cực âm của nguồn điện được nhúng trong dung dịch này.
Đáp án đúng : chọn D.
23.4. Trang 53– Bài tập vật lí 7.
Bài giải:
Tác dụng sinh lí Cơ co giật.
Tác dụng nhiệt Dây tóc bóng đèn phát sáng.
Tác dụng hóa học Mạ điện.
Tác dụng phát sáng Bóng đèn bút thử điện sáng.
Tác dụng từ Chuông điện kêu.
Nguồn điện có khả năng cung cấp dòng điện để các thiết bị điện hoạt động.
Mỗi nguồn điện đều có hai cực là cực âm (kí hiệu bằng dấu -) và cực dương (kí hiệu bằng dấu +).
Ví dụ về nguồn điện:
- Pin
- Ac quy
Chiều của dòng điện là chiều các điện tích dương dịch chuyển có hướng từ cực dương của nguồn điện qua các vật dẫn và thiết bị điện đến cực âm của nguồn điện.
dòng điện có 5 tác dụng là:
- Tác dụng nhiệt (cường độ dòng điện cao làm nóng dây dẫn )
- tác dụng phát sáng (làm sáng bóng đèn dây tóc)
- Tác dụng từ (làm quay kim nam châm)
- Tác dụng hóa học (đi qua dung dịch muối đồng tách đồng ra khỏi muối)
- Tác dụng sinh lý (đi qua cơ thể người gây tổn thương tim)
Có năm tác dụng của dòng điện :
- Tác dụng nhiệt : làm nóng vật dẫn mà nó chạy qua.
- Tác dụng từ : xuất hiện từ trường xung quanh dòng điện.
- Tác dụng sinh lý: khi cho dòng điện chạy qua củ khoai thì củ khoai sẽ sủi bọt/ dòng điện giúp kích thích nhịp đập của tim.
- Tác dụng quang : ví dụ : làm sáng bóng đèn.
- Tác dụng hoá học : điện phân nước.
Có 5 tác dụng của dòng điện:
- Tác dụng nhiệt
- Tác dụng sinh lý
- Tác dụng hóa học
-Tác dụng từ
- Tác dụng phát sáng