K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 2 2019

Đáp án A

- Sự ra hoa của thực vật phụ thuộc vào tương quan độ dài ngày và đêm gọi là quang chu kì.

- Căn cứ vào sự ra hoa của những cây phụ thuộc vào quang chu kì mà chia 3 nhóm cây:

+ Cây ngày dài: Chỉ ra hoa khi độ dài của ngày ít nhất bằng 14 giờ (ví dụ, lúa đại mạch, lúa mì…).

+ Cây ngày ngắn: Chỉ ra hoa trong điều kiện ngày ngắn (ví dụ, cà phê chè, cây lúa…).

+ Cây trung tính: Đến tuổi là ra hoa, không phụ thuộc vào nhiệt độ xuân hoá và quang chu kì (ví dụ, hướng dương).

26 tháng 4 2016

chuỗi thức ăn là sao?

26 tháng 4 2016

chỉ câu b) thôi cũng được

 

7 tháng 1 2016

 trong những trường hợp sau thì thụ phấn nhờ người là cần thiết:

 

-Nó giúp tăng khả năng thụ phấn của cây khi sự thụ phấn tự nhiên kém hiệu quả.

VD:Một số nông dân khi trồng bí ngô thường thụ phấn bổ sung để tăng khả năng kết trái của cây. 
- Thụ phấn chéo nhằm tránh thoái hóa giống hay để lai tạo nên giống mới có nhiều ưu điểm hơn. VD:Người trồng ngô thường thụ phấn chéo để tránh thoái hóa giống và tăng năng suất (tăng khả năng tạo hạt) bằng cách dùng bao giấy cuộn lại thành hình chiếc phễu, sau đó vít ngọn cây ngô xuống lắc cho hạt phấn rơi vào phễu . Khi đã có hạt phấn rồi thì tiến hành thụ phấn chéo cho cây bằng cách lấy hạt phấn của cây này rắc lên hoa (râu ngô) của cây kia
 

-khi thụ phấn tự nhiên gặp khó khăn:
VD
+trời mưa, sâu bọ không đến thăm hoa.
+không có gió.
+vườn cây ăn quả không có sâu bọ.
+nhị và nhụy không chín cùng một lúc.
-khi muốn tạo ra những giống mới theo ý muốn. 
VD: thực hiện giao phấn giữa những giống cây khác nhau để tạo ra nhiều giống cây mới: ngô lai, lúa lai
-muốn tăng khả năng quả và hạt.

Nếu đúng thì tick nha! CHÚC BẠN HỌC GIỎI!!!vui

7 tháng 1 2016

ngô người làm để tăng thu nhập  

tick nhéhaha

22 tháng 2 2016


THÔNG ĐIỆPNHÂN NGÀY THẾ GIỚI PHÒNG CHỐNG AIDS,1 - 12 - 2003
                                                                                       Cô - phi An - nan
Tìm hiểu chung:
1. Tác giả:
a. Tiểu sử
- Sinh ngày 8 - 4 - 1938 . Quê: Ga-na (Châu Phi) . 
Quá trình hoạt động:
- Năm 1954 - 1957, học tại trường Mơ-phan-xi-pim 
Năm 1958, An-nan theo học ngành kinh tế tại trường Đại học Khoa học và Kỹ thuật Ku-ma-si.
Năm 1962, An-nan được cấp bằng thạc sĩ tại Học viện Kỹ thuật Ma-xa-chu-xét.
THÔNG ĐIỆP NHÂN NGÀY THẾ GIỚI PHÒNG CHỐNG AIDS, 1 - 12 - 2003
- Năm 1997: là người thứ bảy và là người châu Phi da đen đầu tiên được bầu làm Tổng thư kí Liên hợp quốc. 
- Đảm nhiệm chức vụ này trong hai nhiệm kì, từ tháng 1 - 1997 đến tháng 1 - 2007.
b. Sự nghiệp: 
THÔNG ĐIỆP NHÂN NGÀY THẾ GIỚI PHÒNG CHỐNG AIDS, 1 - 12 - 2003
- Năm 1962, làm việc ở Tổ chức LHQ.
- Năm 1966, Phó TTK LHQ phụ trách giữ gìn hòa bình.
Tháng 4/ năm 2001, ra Lời kêu gọi hành động (5 điều) về việc đấu tranh với đại dịch HIV/AIDS.
Kêu gọi thành lập Quỹ sức khỏe và AIDS toàn cầu
- Đóng vai trò chủ chốt trong việc chống khủng bố phạm vi toàn cầu 
THÔNG ĐIỆP NHÂN NGÀY THẾ GIỚI PHÒNG CHỐNG AIDS, 1 - 12 - 2003
- Năm 2001: Được trao Giải thưởng Nô- ben Hòa bình. 
THÔNG ĐIỆP NHÂN NGÀY THẾ GIỚI PHÒNG CHỐNG AIDS, 1 - 12 - 2003
2. Tác phẩm:
a. Hoàn cảnh ra đời: 
- Ra đời nhân Ngày Thế giới phòng chống AIDS 01/12/2003.
- Mục tiêu: Kêu gọi các tổ chức, cá nhân đẩy lùi đại dịch.
b.Thể loại:
Văn bản NLXH.
Hình thức: thông điệp.
Nội dung vấn đề: văn bản nhật dụng
THÔNG ĐIỆP NHÂN NGÀY THẾ GIỚI PHÒNG CHỐNG AIDS, 1 - 12 - 2003
II. Đọc – hiểu văn bản
1. Đọc – Chú thích
- AIDS là tiếng Anh, SIDA là tiếng Pháp, cùng có nghĩa là hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải. 
- "Suy giảm miễn dịch”: là khả nǎng chống bệnh tật của cơ thể yếu đi. 
- "Mắc phải“: nghĩa là không phải do di truyền, mà do mắc phải tác nhân gây bệnh mà thành bệnh. 
- ``Hội chứng“: nghĩa là tập hợp nhiều triệu chứng, nhiều bệnh tật.
Dựa vào hiểu biết của mình em hãy giải thích các thuật ngữ HIV và AIDS?
THÔNG ĐIỆP NHÂN NGÀY THẾ GIỚI PHÒNG CHỐNG AIDS, 1 - 12 - 2003
- Các triệu chứng của nhiều thứ bệnh cùng xuất hiện, khả nǎng hồi phục của cơ thể kém, đến giai đoạn phát triển sâu của AIDS thì cơ thể không có khả nǎng phục hồi nữa và đi đến cái chết.
HVI – vi rút gây ra bệnh ở người
2. Bố cục:
THÔNG ĐIỆP NHÂN NGÀY THẾ GIỚI PHÒNG CHỐNG AIDS, 1 - 12 - 2003
Dựa vào hiểu biết của mình em hãy giải thích các thuật ngữ HIV và AIDS?
a, Đặt vấn đề: Từ đầu đến "chống lại dịch bệnh này’’  Thế giới đã cam kết phòng chống và đánh bại căn bệnh AIDS/HIV.
b, Giải quyết vấn đề... "đồng nghĩa với cái chết’’   điểm lại tình hình và nêu nhiệm vụ mới cho toàn cầu.
c, Kết thúc vấn đề: còn lại  Lời kêu gọi khẩn thiết.
3. Phân tích:
3.1. Đặt vấn đề: Từ đầu...chống lại dịch bệnh này  Thế giới đã cam kết phòng chống và đánh bại căn bệnh AIDS/HIV.
THÔNG ĐIỆP NHÂN NGÀY THẾ GIỚI PHÒNG CHỐNG AIDS, 1 - 12 - 2003
Bản thông điệp nêu vấn đề gì? Chương trình hành động nào đã được thông qua? 
- Luận điểm: «các quốc gia trên thế giới đã nhất trí rằng để đánh bại căn bệnh HIV/ AIDS bằng cam kết, nguồn lực và hành động »
- Tuyên bố về Cam kết phòng chống HIV/AIDS của ĐHĐLHQ đã thông qua 2001.
THÔNG ĐIỆP NHÂN NGÀY THẾ GIỚI PHÒNG CHỐNG AIDS, 1 - 12 - 2003
 Sự thống nhất cao trong việc đánh bại căn bệnh HIV/AIDS của các quốc gia.
 Tính tích cực, chủ động của cộng đồng thế giới 
- Ý nghĩa của cách đặt vấn đề:
 Gợi lại trách nhiệm của toàn cầu trước đại dịch
 Cách đặt vấn đề ngắn gọn, khéo léo, có định hướng cụ thể, phù hợp vời tâm lý, từ ngữ thể hiện thái độ của người viết: "đã nhất trí", "cam kết"(2 lần), "đánh bại", "chiến đấu", "chống lại".
? Chương trình hành động đã được thông qua? Điều đó có ý nghĩa gì?

3.2. Giải quyết vấn đề
Tiếp theo “...đồng nghĩa với cái chết’’   điểm lại tình hình và nêu nhiệm vụ mới cho toàn cầu.
THÔNG ĐIỆP NHÂN NGÀY THẾ GIỚI PHÒNG CHỐNG AIDS, 1 - 12 - 2003
Đọc lại văn bản từ “Ngày hôm nay” đến “vào năm 2005”. Đoạn văn nào đã thể hiện việc điểm lại tình hình thực hiện phòng chống AIDS đã qua?Ý nghĩa của luận điểm.

Điểm lại tình hình những năm qua
Đ1 Từ “ Ngày hôm nay” đến “ vào năm 2005”.
- Luận điểm bổ sung: “chúng ta đã cam kết và các nguồn lực đã được tăng lên. Song hành động của chúng ta vẫn còn quá ít so với yêu cầu thực tế”
THÔNG ĐIỆP NHÂN NGÀY THẾ GIỚI PHÒNG CHỐNG AIDS, 1 - 12 - 2003
Những luận chứng minh họa cho việc đã thực hiện được . Em hãy chỉ ra các luận chứng đó?
Ý nghĩa của luận điểm
 Tiền đề cho những luận chứng tiếp theo.
 Nhận định tổng quát từ thực tiễn đã qua.
- Nêu luận chứng: ở 2 phương diện
* Những kết quả đáng biểu dương
- Ngân sách tăng.
- Quỹ toàn cầu về phòng chống AIDS, lao,...
- Nhiều công ty phòng chống AIDS...
- Các nhóm từ thiện chống AIDS, có hoạt động tích cực, phối hợp với chính phủ và các tổ chức khác.
THÔNG ĐIỆP NHÂN NGÀY THẾ GIỚI PHÒNG CHỐNG AIDS, 1 - 12 - 2003
* Những việc chưa làm được
Những luận chứng minh họa cho việc chưa thực hiện được trong việc đẩy lùi đại dịch AIDS. Em hãy chỉ ra các luận chứng đó?
THÔNG ĐIỆP NHÂN NGÀY THẾ GIỚI PHÒNG CHỐNG AIDS, 1 - 12 - 2003
Tốc độ lây lan đáng báo động ở phụ nữ...
- Lây lan sang những trước đây an toàn, đặc biệt là Đông Âu và toàn bộ châu Á  Không còn đâu là địa điểm an toàn trên TG đối với HIV/ AIDS.
+ Dịch HIV/AIDS gây tỉ lệ tử vong cao trên thế giới và có rất ít dấu hiệu suy giảm.
...
+ HIV/AIDS là đại dịch, là hiểm họa lớn cho đời sống của mỗi dân tộc và nhân loại, nó làm cho “tuổi thọ của người dân bị giảm sút nghiêm trọng”.
Thực tế dịch AIDS đang hoành hành
Số liệu, tình hình được chọn lọc, nêu kịp thời 
THÔNG ĐIỆP NHÂN NGÀY THẾ GIỚI PHÒNG CHỐNG AIDS, 1 - 12 - 2003
“1/4 số thanh niên bị nhiễm HIV ở các nước bị ảnh hưởng nghiêm trọng nhất. " 
Lẽ ra chúng ta phải giảm được một nửa tỉ lệ trẻ sơ sinh bị nhiễm lẽ ra - thể hiện sự hối tiếc hay ân hận...
không đạt mục tiêu vào năm 2005 
THÔNG ĐIỆP NHÂN NGÀY THẾ GIỚI PHÒNG CHỐNG AIDS, 1 - 12 - 2003
+ Bao quát được những hành động phòng chống AIDS từ các quốc gia đến các tổ chức, công ty, nhóm từ thiện và cộng đồng…
+ Nêu đầy đủ cả mặt đã làm được và mặt còn chưa tốt
+ Bao quát được tình hình từ nhiều khu vực trên thế giới, ở những giới tính, lứa tuổi khác nhau.
- Cách đánh giá toàn diện và bao quát vấn đề:
THÔNG ĐIỆP NHÂN NGÀY THẾ GIỚI PHÒNG CHỐNG AIDS, 1 - 12 - 2003
Tầm nhìn rộng lớn của cương vị của một người gánh vác trọng trách Tổng thư kí Liên hiệp quốc. 
Lời tuyên bố thẳng thắn, chân thành, nghiêm khắc 
THÔNG ĐIỆP NHÂN NGÀY THẾ GIỚI PHÒNG CHỐNG AIDS, 1 - 12 - 2003
b. Những nhiệm vụ phòng chống AIDS
Đ2 Từ “ Rõ ràng ” đến “ đồng nghĩa với cái chết”.
- Cần phải nỗ lực nhiều hơn nữa để thực hiện cam kết bằng những nguồn lực và hành động vì đây là vấn đề có ý nghĩa sinh tử 
- Đề nghị đưa vấn đề AIDS lên vị trí nhàng đầu trong chương trình nghị sự về chính trị  vấn đề thời sự - trọng đại, khẩn thiết. 
 Bác bỏ quan điểm cạnh tranh kinh tế có ý nghĩa quan trọng và cấp bách
 Bác bỏ tư tưởng kỳ thị và phân biệt đối xử với những người bị nhiễm – Biểu hiện dứt khoát, triệt để, đúng đắn, sâu sắc, sáng suốt, nhân ái.
THÔNG ĐIỆP NHÂN NGÀY THẾ GIỚI PHÒNG CHỐNG AIDS, 1 - 12 - 2003
Thảo luận nhóm 

+ Đọc đoạn văn: “Rõ ràng, chúng ta…im lặng đồng nghĩa với cái chết”.
+ Rút ra những đề xuất, nhiệm vụ cụ thể của người viết trước toàn nhân loại.
+ Nhận xét cách lập luận của tác giả (kiểu câu/ độ dài của câu/ tính hành ảnh, cảm xúc ?)
THÔNG ĐIỆP NHÂN NGÀY THẾ GIỚI PHÒNG CHỐNG AIDS, 1 - 12 - 2003
 Cách lập luận sâu sắc, tác động manh đến tâm trí người tiếp nhận:
+ Điệp kiểu câu (chúng ta phải/chúng ta cần phải/ chúng ta 
không thể) nhấn mạnh nhiệm vụ cấp bách trước hiểm họa 
HIV/AIDS
+ Câu văn hay thường ngắn gọn và được viết với một cảm xúc kìm nén, không khoa trương, mang vẻ đẹp của sự sắc sảo và cô đúc ( hình ảnh: rào ngăn cách chúng ta – họ)
+ Câu văn như một quy luật độc đáo, bất ngờ “Trong thế giới đó, im lặng đồng nghĩa với cái chết”
+ Câu văn giàu hình ảnh và gợi cảm: (không có khái niệm “chúng ta “ và “họ”).
THÔNG ĐIỆP NHÂN NGÀY THẾ GIỚI PHÒNG CHỐNG AIDS, 1 - 12 - 2003
3.3. Kết thúc vấn đề: còn lại
Lời kêu gọi cuối cùng phòng chống AIDS:
" Hãy cùng tôi giật đổ các thành luỹ của sự im lặng, kì thị và phân biệt đối xử bao vây quanh bệnh dịch này".
 Tạo ra hình ảnh và gợi cảm.

THÔNG ĐIỆP NHÂN NGÀY THẾ GIỚI PHÒNG CHỐNG AIDS, 1 - 12 - 2003
- Kêu gọi các tổ chức, quốc gia, cá nhân hãy sát cánh cùng ông trong cuộc chiến chống HIV/AIDS. 
3.3. Kết thúc vấn đề: còn lại
- Vì một lí lẽ rất giản dị: đó là cuộc chiến đấu bắt đầu từ chính mỗi chúng ta, vì hiện tại và tương lai của mỗi con người. Vũ khí đắc lực nhất để phòng chống HIV/AIDS chính là con người, là tinh thần trách nhiệm với đồng loại và lòng nhân ái của con người. 
- Điệp kiểu câu cầu khiến (bạn hãy cùng với tôi lên tiếng thật to/ hãy cùng tôi đánh đổ/ hãy sát cánh cùng tôi)
THÔNG ĐIỆP NHÂN NGÀY THẾ GIỚI PHÒNG CHỐNG AIDS, 1 - 12 - 2003
Em có cảm nhận gì về nhịp điệu của những câu văn trong đoạn kết thúc văn bản? Từ đó em nghĩ gì về mối tương quan giữa văn bản và tác giả của nó?
 Như một điệp khúc của sự nhiệt thành từ chính trái tim nhân đạo. 
 Như một mệnh lệnh hành động thiết thực của chính mình và của mọi người vì sự sống của nhân loại.
 Nêu lên trách nhiệm của cộng đồng thế giới 
 Một cuộc chiến không đơn độc với hiểm họa HIV/AIDS bởi bên cạnh các bạn đã có tôi  tính thần trách nhiệm của người viết ở cương vị mình đang giữ.
THÔNG ĐIỆP NHÂN NGÀY THẾ GIỚI PHÒNG CHỐNG AIDS, 1 - 12 - 2003
- Câu văn ngắn, nhịp điệu nhanh như những hành động khẩn trương, quyết liệt trước hiểm họa toàn cầu. 
 Lòng nhân ái, sự nhiệt tình, tinh thần trách nhiệm vì đồng loại rất đáng khâm phục. 
 Chính cái tâm ấy đã tạo nên sự đặc sắc của văn bản 
THÔNG ĐIỆP NHÂN NGÀY THẾ GIỚI PHÒNG CHỐNG AIDS, 1 - 12 - 2003
III. Tổng kết:
1. Nội dung: 
Bản thông điệp nhân ngày thế giới phòng chống AIDS có những ý nghĩa gì mà chúng ta cần quan tâm đến?
Phòng chống HIV/AIDS là mối quan tâm hàng đầu của nhân loại.
Kêu gọi các quốc gia, toàn thể nhân dân trên thế giới hãy sát cánh bên nhau để cùng lật đổ thành trì của sự im lặng, kì thị và phân biệt đối xử với người bị HIV/AIDS. 
- Quan tâm đến hiện tượng đời sống để có sự cảm thông, chia sẻ, không vô cảm trước nỗi đau của nhân loại 
Thể loại: văn bản nghị luận xã hội dưới hình thức thông điệp đạt được những thành công trong nghệ thuật: lập luận chặt chẽ, logic; câu văn hình tượng; cảm xúc chân thành, tư liệu chọn lọc, cụ thể, chính xác.
Văn bản nhật dụng – nội dung vấn đề có ý nghĩa cung cấp thông tin mang tính thời sự
THÔNG ĐIỆP NHÂN NGÀY THẾ GIỚI PHÒNG CHỐNG AIDS, 1 - 12 - 2003
III. Tổng kết:
2. Nghệ thuật: 
3. Ghi nhớ ( SGK – 83)
IV. Luyện tập
CỦNG CỐ NỘI DUNG BÀI HỌC
THÔNG ĐIỆP NHÂN NGÀY THẾ GIỚI PHÒNG CHỐNG AIDS, 1 - 12 - 2003
Nội dung
Đặt vấn đề
Giải quyết vấn đề
Kết thúc vấn đề
- Điểm lại tình hình và nêu nhiệm vụ phòng chống AIDS cho toàn cầu.
Các quốc gia trên TG nhất trí đánh bại đại dịch AIDS.
- Lời kêu gọi các tổ chức, cá nhân cùng T/g chống lại đại dịch AIDS.

20 tháng 2 2016

Câu 1:

 Trong các môi trường tự nhiên, vi sinh vật có mặt ở khắp nơi, trong các môi trường và điều kiện sinh thái rất đa dạng. Ví dụ, vi khuẩn lên men lactic, lên men êtilic; nấm rượu vang; nấm men cadina albicans gây bệnh ở người.
Câu 2: 

Dựa vào nhu cầu về nguồn năng lượng và nguồn cacbon của vi sinh vật để phân thành các kiểu dinh dưỡng của vi sinh vật. Ở sinh vật có 4 kiểu dinh dưỡng.
- Quang tự dưỡng: Nguồn năng lượng là ánh sáng, nguồn dinh dưỡng là CO2, nhóm này gồm vi khuẩn lam, tảo đơn bào, vi khuẩn lưu huỳnh màu tía và màu lục.
- Quang dị dưỡng: Nguồn năng lượng là ánh sáng, nguồn dinh dưỡng là chất hữu cơ, nhóm này gồm vi khuẩn không chứa lưu huỳnh màu lục và màu tía.
- Hóa tự dưỡng: Nguồn năng lượng là chất hóa học, nguồn dinh dưỡng là CO2, nhóm này gồm vi khuẩn nitrat hóa, vi khuẩn ôxi hóa hiđrô, ôxi hóa lưu huỳnh.
- Hóa dị dưỡng: Nguồn năng lượng là chất hóa học, nguồn dinh dưỡng là chất hữu cơ, nhóm này gồm nấm, động vật nguyên sinh, phần lớn vi khuẩn không quang hợp.
Câu 3: 

a) Môi trường có thành phần tính theo đơn vị g/l là:
(NH4)3P0- 1,5 ; KH2P04 - 1,0 ; MgS04 - 0,2 ; CaCl2 - 0,1 ; NaCl - 1,5

Khi có ánh sáng giàu CO2 là môi trường khoáng tối thiểu chỉ thích hợp cho một số vi sinh vật quang hợp.

b) Vi sinh vật này có kiểu dinh dưỡng: quang tự dưỡng vô cơ.
c) Nguồn cacbon là CO2, nguồn năng lượng của vi sinh vật này là ánh
sáng, còn nguồn nitơ của nó là phốtphatamôn.

28 tháng 2 2016

giống nhau:

 - đều chặt hạ cây rừng

khác nhau:

 - số lượng chặt hạ

  + khai thác trắng : khai thác toàn bộ

  + khai thác dần : khai thác từ từ ( khai thác toàn bộ )

  + khai thác chọn : chọn chặt một số cây theo yêu cầu

 - về thời gian chặt hạ  

  + khai thác trắng : trong 1 mùa khai thác

  + khai thác dần : 5 - 10 năm

  + khai thác chọn : kéo dài

 - số lần chặt hạ

 + khai thác trắng : 1 lần

  + khai thác dần : 3-4 lần

  + khai thác chọn : kéo dài

 - cách phục hồi rừng 

 + khai thác trắng : trồng rừng 

  + khai thác dần : rừng tự phục hồi bằng cách tái sinh tự nhiên  

  + khai thác chọn : rừng tự phục hồi bằng cách tái sinh tự nhiên  

28 tháng 2 2016

- Giống nhau : Đều chặt hạ cây rừng

- Khác nhau  : Thời gian chặt hạ , số lần chặt hạ và cách phục hồi rừng

19 tháng 2 2016

Sự xuất hiện của nhiều loài thực vật hạt kín (hay còn gọi là thực vật có hoa) trên Trái đất, đặc biệt là sự lan nhanh của chúng trong kỷ Phấn trắng (cách đây xấp xỉ 100 triệu năm) được cho là do khả năng tự biến đổi điều kiện sống theo nhu cầu của chúng.

Trong một bài viết công bố trên tờ Ecology Letters, nhà sinh thái học Wageningen Frank Berendse và Marten Scheffer công bố rằng thực vật hạt kín đã làm thay đổi các điều kiện môi trường ở kỷ Phấn trắng cho phù hợp với yêu cầu của chúng. Như vậy, các nhà nghiên cứu này đã đưa ra một cách giải thích hoàn toàn mới cho vấn đề mà Darwin từng coi là một trong những bí mật lớn nhất của tiến hóa mà ông từng phải đương đầu.

Trong kỷ Phấn trắng, bề mặt Trái đất trải qua một trong những thay đổi lớn nhất về kết cấu thảm thực vật, một thay đổi diễn ra với tốc độ chưa từng thấy ở vào thời điểm đó. Frank Berendse (giáo sư về sinh thái học thực vật và bảo tồn tự nhiên), cùng Marten Scheffer, (giáo sư nghiên cứu các hệ sinh thái dưới nước), hai cán bộ trường đại học Wageningen, đã cùng nhau tìm hiểu điều này đã diễn ra như thế nào. Họ tìm kiếm câu trả lời bằng một hướng triển khai rất mới.

Trước kỷ Phấn trắng, thảm thực vật trên hành tinh chúng ta chủ yếu bao gồm thực vật hạt trần và dương xỉ. Phần lớn những loài cây này sau đó đã được thay thế bởi một nhóm hoàn toàn mới: đó là thực vật hạt kín, hay còn gọi là thực vật có hoa. Trong suốt thời kì tiền kỉ Phấn trắng, tức cách đây khoảng 125 triệu năm, những cây hạt kín đầu tiên xuất hiện. Rất nhanh sau đó, cây hạt trần ở vùng nhiệt đới hầu như bị thay thế bởi cây hạt kín. Và tới cuối kỉ Phấn trắng (65 triệu năm trước), sự thống trị của cây có hoa đã được thiết lập ở hầu hết mọi nơi trên Thế giới. Thực vật hạt trần chỉ tiếp tục tồn tại ở mãi vùng vĩ độ cao phía bắc - như chúng ta thấy ngày nay.
 

Cây lanh xanh. Sự xuất hiện của nhiều loài thực vật hạt kín trên Trái đất, đặc biệt là sự lan nhanh của chúng ở kỷ Phấn trắng (cách đây xấp xỉ 100 triệu năm) được cho là do khả năng tự biến đổi điều kiện sống theo nhu cầu của chúng.(Ảnh: iStockphoto/Jostein Hauge)

 

Sự tăng lên nhanh chóng của đa dạng sinh học ở các loài hạt kín – liên quan trực tiếp tới sự xâm chiếm của chúng trên toàn Trái đất – là một trong những câu hỏi lớn nhất mà Charles Darwin từng gặp phải. Người ta thu được rất nhiều hóa thạch của các loài cây hạt kín khác nhau xuất hiện cuối kỉ Phấn trắng, trong khi hầu như không có hóa thạch nào từ đầu kỉ này. Đây là điều hoàn toàn đối ngược với ý kiến của Darwin cho rằng sự thay thế của các cây hạt kín chỉ diễn ra một cách từ từ.

Câu hỏi lớn đặt ra là làm thế nào sự thay đổi to lớn này lại diễn ra với tốc độ nhanh chóng đến vậy? Liệu có phải vì – ngay trước kỉ Phấn trắng – những con khủng long Sauropod to lớn đã bị loại trừ bởi khủng long Ornithischian nhỏ bé hơn nhiều, và loài mới xuất hiện này đã ăn hết các cây con của thực vật hạt trần? Hay là vì, thực vật hạt kín đã tiến hóa đồng thời cùng với rất nhiều loài côn trùng thụ phấn cho hoa của chúng?

Theo Berendse và Scheffer, chúng ta cần tư duy theo một hướng hoàn toàn khác. Họ tuyên bố rằng các loài hạt kín đã có được khả năng thay đổi cả thế giới cho phù hợp với nhu cầu của chúng. Chúng phát triển nhanh hơn và do đó cần nhiều dinh dưỡng hơn. Thế giới khi đó nghèo nàn dinh dưỡng và hầu như hoàn toàn bị che phủ bởi thực vật hạt trần có rác rất khó phân hủy, cho nên đất đai cằn cỗi, và cây có hoa gặp nhiều khó khăn để bắt đầu phát triển. Nhưng ở những địa điểm nơi thực vật hạt trần tạm thời biến mất, ví dụ do tác động của lũ lụt, hỏa hoạn hay mưa bão, cây hạt kín sẽ có điều kiện phát triển về số lượng, từ đó chúng có khả năng tự cải thiện điều kiện sống của mình bằng chính những rác rưởi dễ phân hủy mà chúng tạo ra.

Theo lý thuyết của Berendse và Scheffer, điều này dẫn tới một kết quả tích cực: từ khởi đầu trên, thực vật hạt kín có thể phát triển số lượng nhanh hơn nữa, và sớm thay thế thực vật hạt trần ở nhiều nơi trên toàn thế giới. Từ đó, các loài động vật ăn lá và quả của cây hạt kín tăng nhanh về số lượng, tạo điều kiện cho sự tiến hóa của thú có vú, và cuối cùng là sự xuất hiện của con người.

Trả lời:

Hiện còn 8 nhóm thực vật hạt kín còn sinh tồn:

  • Amborella - loài cây bụi duy nhất ở New Caledonia
  • Ceratophyllum - khoảng 6 loài thực vật thủy sinh, có lẽ thân thuộc nhất như là các cây trong bể cảnh
  • Chloranthales - vài chục loài cây có hương thơm với lá khía răng cưa
  • Austrobaileyales - khoảng 100 loài cây thân gỗ từ các nơi khác nhau trên thế giới
  • Nymphaeales - khoảng 80 loài - súng và Hydatellaceae
  • magnoliids - khoảng 9.000 loài, với đặc trưng hoa có các đặc điểm là bội số của 3, phấn hoa có một lỗ, và thông thường các lá có gân phân nhánh - chẳng hạn mộc lan, nguyệt quế và hồ tiêu
  • eudicots - khoảng 175.000 loài, với đặc trưng hoa có các đặc điểm là bội số của 4 hay 5, phấn hoa có 3 lỗ, và thông thường các lá có gân phân nhánh - ví dụ hướng dương, mao lương, táo tây và sồi
  • monocots - khoảng 70.000 loài, với đặc trưng hoa có các đặc điểm là bội số của 3, một lá mầm, phấn hoa có một lỗ, và thông thường các lá có gân song song - ví dụ cỏ, lan và cau, dừa

Mối quan hệ chính xác giữa 8 nhóm này vẫn chưa rõ ràng, mặc dù người ta đã xác định được rằng ba nhóm đầu tiên tách ra khỏi các dạng thực vật hạt kín tổ tiên là Amborellales, Nymphaeales và Austrobaileyales, theo đúng trật tự đó.

19 tháng 2 2016

Thực vật là những sinh vật có khả năng tạo cho mình chất dinh dưỡng từ những hợp chất vô cơ đơn giản và xây dựng thành những phần tử phức tạp nhờ quá trình quang hợp, diễn ra trong lục lạp của thực vật. Như vậy thực vật chủ yếu là các sinh vật tự dưỡng. Quá trình quang hợp sử dụng năng lượng ánh sáng được hấp thu nhờ sắc tố màu lục - Diệp lục có ở tất cả các loài thực vật (không có ở động vật) và nấm là một ngoại lệ, dù không có chất diệp lục nhưng nó thu được các chất dinh dưỡng nhờ cácchất hữu cơ lấy từ sinh vật khác hoặc mô chết. Thực vật còn có đặc trưng bởi có thành tế bào bằng xenluloza (không có ở động vật). Thực vật không có khả năng chuyển động tự do ngoại trừ một số thực vật hiển vi có khả năng chuyển động được. Thực vật còn khác ở động vật là chúng phản ứng rất chậm với sự kích thích, sự phản ứng lại thường phải đến hàng ngày và chỉ trong trường hợp có nguồn kích thích kéo dài.

28 tháng 3 2018

thực là nh sinh vật có khả năng tạo cho mk chất d\(^2\) từ nh hợp chất vô cơ đơn giản và xây dựng thành nh phần tử phức tạp nhờ quá trình quang hợp , diễn ra trong lục lạp của thực vật

8 tháng 11 2015

Muốn giải thích tính thấm chọn lọc của màng tế bào cần hiểu rõ cấu trúc của màng tế bào.

Về cơ bản thì thành phần cấu tạo nên màng tế bào gồm có Lipid (Phospholipid và Cholesteron), Protein và một tỷ lệ rất nhỏ Carbohydrat.

Lớp màng Phospholipid bên ngoài màng tế bào chỉ cho phép những phân tử nhỏ, có thể hòa tan trong dầu mỡ đi qua. Các phân tử lớn, chất điện li muốn ra, vào tế bào đều cần phải đi qua các kênh protein thích hợp. Chính điều này tạo nên tính thấm chọn lọc của màng tế bào.

8 tháng 6 2018

Chọn A

Loài lúa mì trồng lục bội (T.aestivum) là kết quả của sự lai xa và đa bội hóa của ba loại lúa mì lưỡng bội: Loài lúa mì (T. monococcum),  lúa mì hoang dại Aegilops speltoides, lúa mì hoang dại Aegilops squarrosa. Do đó bộ NST của con lai dạng lúa mì Triticum aestivum (lúa mì hiện nay) mang bộ NST của cả 3 loài lúa mì trên → Gọi là thể song nhị bội

25 tháng 2 2016
  • Thực quản có diều , dạ dày có dạ dày tuyến và dạ dày cơ là mê -> tốc độ tiêu hóa cao hơn
6 tháng 2 2017

+ Có diều =>làm mềm thức ăn

+ Có dạ dày cơ => nghiền thức ăn

+ Có dạ dày tuyến => tiết dịch tiêu hóa