K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 1 2019

+)\(\left(x-1\right)^2+2=\left(x-2\right)^2\)

\(\Leftrightarrow\left(x-2\right)^2-\left(x-1\right)^2=2\)

\(\Leftrightarrow\left(x-2-x+1\right)\left(x-2+x-1\right)=2\)

\(\Leftrightarrow-1\left(2x-3\right)=2\)

\(\Leftrightarrow2x-3=-2\)

\(\Leftrightarrow2x=1\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{1}{2}\)

Vậy tập nghiệm của pt 1 là \(S=\left\{\frac{1}{2}\right\}\)

+)\(2x^3-x^2+2x-1=0\)

\(\Leftrightarrow x^2\left(2x-1\right)+\left(2x-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(2x-1\right)\left(x^2+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}2x-1=0\\x^2+1=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{1}{2}\\x^2=-1\left(\text{loại}\right)\end{cases}}}\)

Vậy tập nghiệm của pt 2 là \(S=\left\{\frac{1}{2}\right\}\)

Xét thấy 2 pt có tập nghiệm như nhau nên 2 pt này tương đương

26 tháng 1 2019

*\(\left(x-1\right)^2+2=\left(x-2\right)^2\)

\(\Leftrightarrow x^2-2x+1+2=x^2-4x+4\)

\(\Leftrightarrow x^2-x^2-2x+4x=-1-2+4\)

\(\Leftrightarrow2x=1\Leftrightarrow x=\frac{1}{2}\)

Vậy phương trình có tập nghiệm S= { 1/2 }     (1)

*\(2x^3-x^2+2x-1=0\)

\(\Leftrightarrow x^2\left(2x-1\right)+\left(2x-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(2x-1\right)\left(x^2+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow2x-1=0\) ( vì x2 + 1 luôn khác 0 với mọi x )

\(\Leftrightarrow2x=1\Leftrightarrow x=\frac{1}{2}\)

Vậy phương trình có tập nghiệm là S = {1/2}    (2)

Từ (1) và (2) suy ra : 2 phương trình đã cho tương đương nhau 

1 tháng 1 2017

a) \(x-\frac{1}{3}=0\Leftrightarrow x=\frac{1}{3}\)

Thay x=1/3 vào phương trình \(mx+2=0\):

\(\frac{m}{3}+2=0\Leftrightarrow m=-6\)

Vậy m=-6

b) \(2x-7=0\Leftrightarrow x=\frac{7}{2}\)

Thay x=7/2 vào phương trình (m-1)x-6=0:

\(\left(m-1\right)\cdot\frac{7}{2}-6=0\Leftrightarrow m-1=\frac{12}{7}\Leftrightarrow m=\frac{19}{7}\)

Vậy m=19/7 

* Về cách trình bày, tớ ko chắc chắn là đúng. 

1 tháng 1 2017

cảm ơn

13 tháng 1 2019

23 tháng 4 2019

(x-1)(2x-1)=2x2-x-2x+1=2x2-3x+1

=>m=2

26 tháng 2 2018

ý a có vì 3x-5 cho ra ngoài dấu giá trị tuyen doi là 3x-5 = -1
vế bên kia sẽ là 3x-+5 = -1 (=) 3x-5 = -1

26 tháng 2 2018

+) ý b ko tương đương vì 1 bên có bình phương
+) ý c ko tương đương vì vế trái phân tích ra hằng đẳng thức là x(x-2)(x+2) mà vế phải thiếu x+2
+) ý e là phương trình tương đương ta giải 3x + 4 = x-2
(=)3x+4-x+2 = 0
(=) 2x +6 = 0
(=) x = -3
còn bến kia là 2x =-6 (=) x = -3
vậy 2 phương trình này tương đương

11 tháng 12 2019

a) Tương đương      b) Không tương đương.

10 tháng 4 2020

Mỗi câu mình sẽ chia làm 2 phần( VT là ( 1 ) ,VP là ( 2 )   nha bạn !!!

a) 

(1) (x -1)2 + 2 = (x-2)2 

<=> x2 -2x + 1 + 2 =x2 - 4x + 4 

<=>         2x            = 1 

<=>           x              = 1/2 

(2) 2x3 -x2 + 2x - 1 = 0

<=> ( x - \(\frac{1}{2}\))               = 0 

<=>x                      = 1/2 

Vậy 2 PT trên tương đương 

d) 

(1) x + 1 = x là phương trình vô số no 

(2) x3 + 1 = 0 là PT vô no 

=> 2 pt trên không tương đương 

c) và b) thì ...

23 tháng 7 2016

Hai phương trình được gọi là hai phương trình tương đương khi chúng có chung tập nghiệm.

Trong trường hợp này , hai phương trình trên đều khác tập nghiệm cho nên không là phương trình tương đương.

23 tháng 7 2016

từ phương trình 1 suy ra x=1 thay vào phương trình 2 thấy ko đúng suy ra 2 phương trình ko tương đương