K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 2 2018

Vì nam giới chỉ mang một nhiễm sắc thể X nên khi chỉ cần nhận phải nhiễm sắc thể mang alen lặn từ mẹ là sẽ mang bệnh do không có alen trội để át chế như mang hai nhiễm sắc thể X ở nữ giới.

Đáp án B

31 tháng 5 2016

D. mẹ

31 tháng 5 2016

D

2 tháng 4 2017

Do ở nam giới XY chỉ cần có 1 alen lặn trên X là biểu hiền ra Kiểu hình

Còn ở NST thường thì còn có Kiểu dị hợp tử không biểu hiện bệnh mà cần tới 2 alen lặn mới biểu hiện KH

9 tháng 4 2017

Gen lặn trên NST thường khó phát hiện hơn so với gen lặn trên NST X ở người là vì gen lặn trên NST thường chỉ được biểu hiện ra kiểu hình khi có cả hai alen lặn còn gen lặn trên NST X chỉ cần một alen lặn cũng đã biểu hiện ra kiểu hình ở nam giới.

Có thể theo dõi phả hệ để biết bệnh di truyền do gen lặn nằm trên nhiễm sắc thể thường hay NST X quy định nhờ đặc điểm của sự di truyền liên kết với giới tính.

- trong thực tiễn, người ta dựa vào những tính trạng liên kết với giới tính để sớm phân biệt đực cái, điều chỉnh tỉ lệ đực cái theo mục tiêu sản xuất

Ở gà, người ta dựa vào gen trội A trên NST X quy ddinhjj lông vằn để phân biệt trống mái từ khi mới nở.Gà trống con mang cặp XAXA nên mức độ vằn ở đầu rõ hơn gà mái mang XAY



9 tháng 4 2017

Có thể theo dõi phả hệ để biết bệnh di truyền do gen lặn nằm trên nhiễm sắc thể thường hay NST X quy định nhờ đặc điểm của sự di truyền liên kết với giới tính.

- trong thực tiễn, người ta dựa vào những tính trạng liên kết với giới tính để sớm phân biệt đực cái, điều chỉnh tỉ lệ đực cái theo mục tiêu sản xuất

Ở gà, người ta dựa vào gen trội A trên NST X quy ddinhjj lông vằn để phân biệt trống mái từ khi mới nở.Gà trống con mang cặp XAXA nên mức độ vằn ở đầu rõ hơn gà mái mang XAY


6 tháng 2 2019

Đáp án: B

- (1) sai vì Bệnh hồng cầu hình liềm do đột biến gen làm cho chuỗi β-hêmôglôbin thay thế axit min axit glutamic bằng valin ở vị trí số 6 trong chuỗi pôlipeptit.

- (2) sai vì hội chứng Đao do đột biến lệch bội xảy ra ở nhiễm sắc thể thường.

- (3) đúng. Bệnh mù màu, máu khó đông do alen lặn nằm ở vùng không tương đồng trên nhiễm sắc thể gới tính X quy định.

- (4) sai vì hội chứng Tơcnơ ( X O ) do đột biến lệch bội ở nhiễm sắc thể giới tính.

- (5) sai vì bệnh phenylketo niệu do đột biến gen lặn nằm trên NST thường gây ra.

20 tháng 8 2017

Chọn đáp án B.

- (1) sai vì Bệnh hồng cầu hình liềm do đột biến gen làm cho chuỗi β-hêmôglôbin thay thế axit min axit glutamic bằng valin ở vị trí số 6 trong chuỗi pôlipeptit.

- (2) sai vì hội chứng Đao do đột biến lệch bội xảy ra ở nhiễm sắc thể thường.

- (3) đúng. Bệnh mù màu, máu khó đông do alen lặn nằm ở vùng không tương đồng trên nhiễm sắc thể gới tính X quy định.

- (4) sai vì hội chứng Tơcnơ (XO) do đột biến lệch bội ở nhiễm sắc thể giới tính.

- (5) sai vì bệnh phenylketo niệu do đột biến gen lặn nằm trên NST thường gây ra.

Sơ đồ phả hệ dưới đây mô tả sự di truyền của 2 căn bệnh trong một gia đình. Bệnh P được quy định bởi gen trội nằm trên nhiễm sắc thể thường; bệnh Q được quy định bởi gen lặn nằm trên nhiễm sắc thể giới tính X, không có alen tương ứng trên Y. Biết rằng không có đột biến mới xảy ra. Trong số các khẳng định dưới đây: (1). Người nam giới ở thế hệ thứ 3 không mang alen...
Đọc tiếp

Sơ đồ phả hệ dưới đây mô tả sự di truyền của 2 căn bệnh trong một gia đình.

Bệnh P được quy định bởi gen trội nằm trên nhiễm sắc thể thường; bệnh Q được quy định bởi gen lặn nằm trên nhiễm sắc thể giới tính X, không có alen tương ứng trên Y. Biết rằng không có đột biến mới xảy ra. Trong số các khẳng định dưới đây:

(1). Người nam giới ở thế hệ thứ 3 không mang alen lặn tương ứng với locus chi phối bệnh P.

(2). Xác suất để cá thể đánh dấu ? là nam giới và bị bệnh P là 25%.

(3). Xác suất để cá thể đánh dấu ? là nam giới và mắc cả hai bệnh là 6,25%.

(4). Đối với locus chi phối bệnh P, tất cả các cá thể trong phả hệ đều có thể xác định được kiểu gen.

Số khẳng định chính xác là:

A. 2

B. 1

C. 3

D. 4

1
14 tháng 12 2018

Đáp án C

Sơ đồ phả hệ dưới đây mô tả sự di truyền của 2 căn bệnh trong một gia đình.

Bệnh P được quy định bởi gen trội nằm trên nhiễm sắc thể thường (A: bị bệnh, a: không bệnh); bệnh Q được quy định bởi gen lặn nằm trên nhiễm sắc thể giới tính X, không có alen tương ứng trên Y (B: không bệnh, b: bị bệnh).

(1) Người nam giới ở thế hệ thứ 3 không mang alen lặn tương ứng với locus chi phối bệnh P. à sai, người này nhận alen a từ bố à chắc chắn người nam giới ở thế hệ thứ 3 có KG Aa.

(2) Xác suất để cá thể đánh dấu ? là nam giới và bị bệnh P là 25%. à đúng,

Xác suất ? là nam giới và bị bệnh = 1 2 x 1 2 = 25%

(3) Xác suất để cá thể đánh dấu ? là nam giới và mắc cả hai bệnh là 6,25%.

à đúng, xác suất mắc bệnh P = 50%.

Xét bệnh Q, người phụ nữ ở thế hệ thứ 3 có khả năng 1 2 XBXB: 1 2 XBXb

à người con ? là nam và mắc bệnh P = 12,5%

=> Xác suất để cá thể đánh dấu ? là nam giới và mắc cả hai bệnh là 50%*12,5% = 6,25%.

(4) Đối với locus chi phối bệnh P, tất cả các cá thể trong phả hệ đều có thể xác định được kiểu gen. à đúng.

1 tháng 6 2016

C. xét nghiệm ADN

29 tháng 5 2016

Giả sử, gen III có x alen, gen IV có y alen. 

Số loại tinh trùng tối đa tạo ra về các gen trên NST giới tính là x.y + y = 9  

⇒ Vậy x = 2 và y = 3 

Giả sử gen I có a alen, gen II có b alen 

⇒ Số loại giao tử tối đa về gen này là a.b = 6 

⇒ Vậy a = 2, b = 3 (hoặc ngược lại, 2 gen có vai trò như nhau) 

Số loại kiểu gen tối đa trong quần thể là: \(\left(6+C^2_6\right).\left(6+C^2_6+6.3\right)=819\)

29 tháng 5 2016

tại sao o fải 9*6=54 kiểu hả b