Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1. B là chu kỳ của dao động.
2. C. Quỹ đạo là đoạn thằng.
3. D. Lực kéo về tỉ lệ với li độ và luôn hướng về vị trí cân bằng. \(\left|F\right|=k\left|x\right|\)
4. Đáp án C sai.
Câu này bạn có thể nhớ giản đồ véc tơ này
Khi đó v sớm pha hơn li độ x 1 góc pi/2
a sớm pha hơn v 1 góc là pi/2
còn a sớm pha hơn x 1 góc pi/2
1/ Bước sóng: \(\lambda=v/f=0,2m\)
Ta có: \(2.[\dfrac{AB}{\lambda}+0,5]=2.[\dfrac{1,1}{0,2}+0,5]=12\)
Do \(\dfrac{1,1}{0,2}+0,5=6\) là giá trị nguyên, mà ở 2 đầu A, B không có cực đại cực tiểu, nên số điểm không dao động trên đoạn AB là: \(12-2=10\)
Chọn C.
Đáp án C
+) Vectơ gia tốc của vật luôn hướng về VTCB → (a) sai
+) Khi vật chuyển động về phía vị trí cân bằng, vật chuyển động nhanh dần đều → a và v cùng dấu → (b) đúng
+) Vectơ gia tốc của vật đổi chiều khi vật qua vị trí cân bằng → (c) sai
+) Chuyển động của vật từ vị trí cân bằng ra biên là cđ chậm dần → (d) sai
+) Vận tốc của vật có giá trị cực đại khi vật đi qua vị trí cân bằng → (e) sai
+) Gia tốc của vật có giá trị cực đại khi vật ở biên âm a m a x = ω 2 A giá trị cực tiểu ở biên dương a m a x = - ω 2 A → (f) sai
Các phát biểu:
+ Vecto gia tốc luôn hướng về vị trí cân bằng → (a) sai.
+ Vecto vận tốc và vecto gia tốc luôn cùng chiều khi vật chuyển động về vị trí cân bằng → (b) đúng.
+ Vecto gia tốc của vật đổi chiều khi vật đi qua vị trí cân bằng → (c) sai.
+ Chuyển động của vật từ vị trí cân bằng ra vị trí biên là chuyển động chậm dần → (d) sai.
+ Vận tốc của vật cực đại khi vật đi qua vị trí cân bằng → (e) đúng.
+ Gia tốc của vật có giá trị cực đại khi vật ở vị trí biên → (f) đúng.
→ Vậy số phát biểu đúng là 3.
Đáp án C
Đáp án B
+ Phát biểu đúng là:
(e) cứ mỗi chu kỳ dao động, có 4 thời điểm thế năng và động năng của vật bằng nhau.
(g) gia tốc đạt giá trị cực tiểu khi vật ở ly độ cực đại.
+ Phát biểu đúng là:
(e) cứ mỗi chu kỳ dao động, có 4 thời điểm thế năng và động năng của vật bằng nhau.
(g) gia tốc đạt giá trị cực tiểu khi vật ở ly độ cực đại.
Đáp án B
1. C. có dạng elip vì dựa vào phương trình mối quan hệ giữa v và x
\(\frac{x^2}{A^2}+\frac{v^2}{A^2\omega^2}=1\) có dạng của phương trình elip tổng quát \(\frac{x^2}{a^2}+\frac{y^2}{b^2}=1.\)
2. C. Theo mình thì sửa lại là ở vị trí biên thì li độ của chất điểm có độ lớn cực đại chứ còn giá trị thì có x = \(\pm\) A nữa.