Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Khi co lại vì nhiệt, nếu bị ngăn cản thanh thép có thể gây ra lực rất lớn
c1:thanh thép nở (dài ra)
c2:khi dãn nở vi nhiệt nếu bị ngăn cản thanh thép có thể gây ra lực rất lớn
c3:khi co lại vì nhiệt nếu bị ngăn cản thanh thép co thể gây ra lực rất lớn
KL:SỰ CO DÃN VÌ NHIỆT KHI BỊ NGĂN CẢN CÓ THỂ GÂY RA NHỮNG LỰC RẤT LỚN
CHÚC BẠN HỌC TỐT NHÉ
Thế này nha bạn
Câu 1: Hiện tượng xảy ra đối với thanh thép khi nó nóng lên là chốt ngang bị gãy vì khi bị đốt nóng thì nó sẽ dài ra và dài ra cả hai phía nhưng một bên bị ốc chặn lại nên nó giãn về phía chốt ngang mà chốt ngang bị chặn nên chốt ngang bị gãy
Câu 2: Hiện tượng đó chứng tỏ rằng khi thanh thép nóng lên nở ra mà bị cản thì sẽ gây ra một lực rất lớn
Câu 3: Bố trí thí nghiệm như H21.b(SGK/65),rồi đốt nóng thanh thép.Sau đó vặn ốc để siết chặt thanh thép lại. Nếu dùng một khăn tẩm nước lạnh phủ lên thanh thép thì chốt ngang cũng bị gãy.Từ đó rút ra kết luận là khi thanh thép nóng lên nở ra hoặc lạnh đi co lại mà bị cản thì sẽ gây ra 1 lực rất lớn
Bạn tham khảo ở đây nhé:
Câu hỏi của Nguyễn Đỗ Minh Châu - Học và thi online với HOC24
a.khi rút thanh ngang ra rồi nung nóng thì thanh ngang sẽ nở ra vì nó là chất rắn.dựa vào lí thuyết thì như vậy thanh ngang sẽ ko đưa khít vào giá đo
b.vì cả hai vật trên đều là chất rắn mà khi nung nóng cả 2 thì vật sẽ nở ra như nhau .vậy thanh ngang sẽ khít ra đo với điều kiện phải nung nóng trong cùng 1 nhiệt độ
a. Khi nung nóng thanh ngang thì do nhiệt độ làm cho thanh ngang dài ra nên nó không thể đưa vào giá đỡ được.
b. Nếu nung nóng cả thanh ngang và giá đỡ thì ta lại có thể đưa thanh ngang vào giá đỡ.
1, Một lọ thuỷ tinh được đậy bằng nút thuỷ tinh, nút bị kẹt. Phải mở nút bằng cách
nung nóng cổ lọ .
2) Khi đun nước , người ta không đổ nước thật đầy vì nước sẽ tràn ra ngoài gây nguy hiểm
3) Người ta không đóng chai nước ngọt thật đầy vì có thể tránh tình trạng nắp bật ra khi chất lỏng đựng trong chai nở vì nhiệt gây ra lực lớn
4) Quả bóng bàn đang bị bẹp khi nhúng vào nước nóng lại có thể phồng lên vì lượng khí trong bóng nở ra => làm bóng phồng lên
5) Không khí nóng nhẹ hơn không khí lạnh vì :
Trọng lượng riêng của không khí được xác định bằng công thức:
d = 10.
Khi nhiệt độ tăng, khối lượng m không đổi nhưng thể tích V tăng, do đó d giảm. Vì vậy trọng lượng riêng của không khí nóng nhỏ hơn của không khí lạnh, nghĩa là không khí nóng nhẹ hơn không khí lạnh
6) Trong việc đúc tượng đồng, có những quá trình chuyển thể :
7) Vì khi rót nước nóng vào cốc thủy tinh dày thì thuỷ tinh bên trong cốc tiếp xúc với nước nóng trước sẽ nở ra ,trong khi đó sự truyền nhiệt của thuỷ tinh kém ,lớp thuỷ tinh bên ngoài chưa kịp nở do vậy mà cốc sẽ bị vỡ.Còn cốc mỏng thì do lớp thuỷ tinh mỏng nên sự truyền nhiệt sẽ lẹ hơn do vậy lớp thuỷ tinh bên trong và bên ngoài nở như nhau => không vỡ
8) Thủy ngân nở vì nhiệt tuy như nhau nhưng lượng thủy ngân lớn tất phải nở nhiều hơn. Do vậy bầu thủy ngân to sẽ nở nhiều hơn và do vậy mực thủy ngân sẽ dâng cao hơn trong ống.
9)Vì rượu giãn nở vì nhiệt nhiều hơn nước
10) Giống câu 5 ( bạn bị lặp )
Tôi thi rùi đó! Nhưng chỉ nhớ môitj vài câu hỏi thui!Đây nhé
CÂU1
Tại sao khi dùng máy sấy tóc, tóc lại mau khô?
Câu2
An định lấy nước sôi để sát trùng nhiệt kế y tế thì Bình ngăn lại nói rằng rất nguy hiểm. Giải thích vì sao?
Nhớ được nhiêu đó thôi! Nếu muốn thêm nữa thì từ từ
CAU 1:
Không thể dùng nhiệt kế thủy ngân để đo nhiệt độ này vì nhiệt kế thủy ngân chỉ đo từ -30 độ C
Cau 2
vi khi rot nuoc ra co mot luong khi se tran vao luc nay neu day nut ngay thi luong khi nay se bi nuoc nong trong phich lam no ra va lam bat nut
hình 1: đo nhiệt độ nước sôi
hình 2: đo nhiệt độ nước đá tan
Hai thí nghiệm đó dùng để đo nhiệt độ nước đá đang tan và hơi nước đang sôi, nhằm mục đích đánh dấu cột mốc 0 độ C và 100 độ C trên nhiệt kế
Bố trí thí nghiệm
Lắp viên đá rồi vặn ốc để siết chặt thanh thép.
Dùng cồn đốt thật nóng thanh thép.
Điền chữ thích hợp vào chỗ chấm:
Nhận xét: khi thanh thép ....nóng lên ............. vì nhiệt và viên đá cản trở, nó tác dụng một lực rất ...lớn tác động ........ lên viên đá.
Khi thanh thép nóng lên vì nhiệt và viên đá cản trở, nó tác dụng một lực rất mạnh(lớn) lên viên đá.
Vật rắn khi gặp lạnh co lại, nếu bị ngăn cản, cũng gây ra một lực rất lớn.