Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Lời giải:
(Vẽ trục số để dễ tưởng tượng nhé)
Để \(A\cap B=\oslash\) thì có thể xảy ra 2 TH sau:
TH1: \(m+1\leq -1\Leftrightarrow m\leq -2\) . Khi đó khoảng biểu diễn của A nằm bên trái B và không trùng điểm nào với đoạn biểu diễn B
TH2: \(m\geq 3\) . Khi đó khoảng biểu diễn của A nằm bên phải B và không trùng điểm nào với đoạn biểu diễn B
Bài 6:
a: Để A giao B khác rỗng thì 2m+2<=4 hoặc m-1>=-2
=>m<=1 hoặc m>=-1
b: Để A là tập con của B thì m-1>-2 và 4<=2m+2
=>m>-1 và 2m+2>=4
=>m>-1 và m>=1
=>m>=1
c: Để B là tập con của B thì m-1<-2 và 2m+2<=4
=>m<-1 và m<=1
=>m<-1
\(A\backslash B=\varnothing\Leftrightarrow A\subset B\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m-1< 5\\m-1\ge3\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow4\le m< 6\)
\(A\cap B=\varnothing\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\left\{{}\begin{matrix}m\ge2\\m+4\le5\end{matrix}\right.\\m\ge8\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow m\ge8\)
Vậy \(A\cap B\ne\varnothing\Leftrightarrow m< 8\)
a: Để A giao B=rỗng thì 2m+3<=-1 hoặc 2m-1>=1
=>m<=-2 hoặc m>=1
b: Để A là tập con của B thì 2m-1>=-1 và 2m+3<=1
=>m>=0 và m<=-1
hay \(m\in\varnothing\)
Bạn viết nhầm tập hợp A
\(A\cap B\ne\varnothing\Leftrightarrow m+3>2m-1\)
\(\Rightarrow m< 4\)
theo như mk đc học thì :
tập hợp \(B_1=\left\{\phi\right\}\) là tập hợp có 1 phần tử là phần tử rỗng
tập hợp \(B_2=\phi\) là tập hợp không có phần tử nào, ( nó bị rỗng )