K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 10 2016

-Ta tinh dc trong M2X3: 
Ztong=76, Ntong=84 
=>2Z(M)+3Z(X)=76 (1) 
2N(M)+3N(X)=84 (2) 
cong 1,2=>2A(M)+3A(X)=160 (3) 
lai co: A(M)-A(X)=40 (4) 
giai 3,4=> A(M)=56, A(X)=16 (5) 
(tuy o day ta co the biet M,X nhung ta phai tinh Z de suy ra nguyen to) 
-tong hat M>tong hat X la 53+3+2=58 
=>Z(M)+A(M)-Z(X)-A(X)=58 (6) 
5,6 =>Z(M)-Z(X)=18 (7) 
1,7=>Z(M)=26, Z(X)=8=> Fe2O3 

17 tháng 9 2016

Ta có điện tích hạt nhân là 13+ , tức  p = 13 (1)
Ta lại có (p+e) – n = 12
Mà p = e Suy ra 2 p – n = 12 (2)
Thế (1) vào (2) ta được:  2 . 13 – n = 12
Suy ra  n = 26 - 12 = 14
Số khối A = p + n = 13 + 14 = 27. Vậy số khối của nhôm là 27.
 

17 tháng 9 2016

có nguyê tử nhôm có điện tích hạt nhân là 13+nên p=13

vì số hạt mang điện nhiều hơn số hạt ko mang điện là 12

<=> (p+e)-n=12

mà trong mọi nguyên tử luôn có p=e

nên 2p-n=12

có p=13 nên

2\(\times\)13-n=12

26-n=12

n=26-12

n=14

số khối của nhôm sẽ là 13+14=27

a) Số hạt mang điện tích là:

(52+16):2=34(hạt)

Số hạt không mang điện tích (nơtron) là:

52-34=18(hạt) ->(1)

Vì : số p= số e

=> Số hạt proton bằng:

18:2=9(hạt)

Số proton là 9 hạt=> Số electron cũng bằng 9 hạt -> (2)

Từ (1); (2)=> Ta có trong nguyên tử x có số nơtron là 34; số electron và số proton cùng là 9.

 

 

7 tháng 9 2016

a) tổng số hạt = 52 = 2p + n 

số hạt mang điện nhiều hơn số hạt k mang điện = 16 = 2p - n 

=> p=17 , n=18 

viết cấu hình của z= p= 17 ra => số e ở mỗi lớp 

nguyên tử khối A = ( 17+ 18) . 1,013 =35,455đvc

Nguyên tử của nguyên tốX nặng 6.6553⋅10−236.6553⋅10−23g . Xác định tên nguyên tố X.Nguyên tử khối của C= 3/4 nguyên tử khối của O và nguyên tử khối của O=1/2 nguyên tử khối của S. Tính NTK của oxi và lưu hùynhtheo đơn vị gNguyên tử Y có tổng số hạt cơ bản là 58và NTK của Y<40. Hỏi Y thuộc nguyên tố kim loại nào, và nguyên tố Y là kim loại?Tổng số hạt cơ bản của 2 nhân tử kim laoji A...
Đọc tiếp
  1. Nguyên tử của nguyên tốX nặng 6.655310236.6553⋅10−23g . Xác định tên nguyên tố X.
  2. Nguyên tử khối của C= 3/4 nguyên tử khối của O và nguyên tử khối của O=1/2 nguyên tử khối của S. Tính NTK của oxi và lưu hùynhtheo đơn vị g
  3. Nguyên tử Y có tổng số hạt cơ bản là 58và NTK của Y<40. Hỏi Y thuộc nguyên tố kim loại nào, và nguyên tố Y là kim loại?
  4. Tổng số hạt cơ bản của 2 nhân tử kim laoji A và B là 142. Trong đó tổng số hạt mang điện nhiều hơn tổng số hạt ko mang điện là 42. Số hạt mang diện của nguyên tử B hơn Nguyên tử A là 12. Xác định tên của 2 nguyên tử A và B.
  5. Phân tử Y gồm 4 nguyên tử X liên kết với 10H. Xác định tên của nguyên tố X biết rằng phân tử khối của Y nặng gấp 29 lần phân tử phân tử khối của H.

                           giúp mk với khocroi

1
28 tháng 9 2016

2. Lấy NTK của O và S nhân với 1/12 khối lượng của C(có ghi trong sgk)

5. Ta có:

PTK của Y= 4X+ 10H=29x2(PTK của PT H là 2)

=>4X+10x1=48

=>4X=38

=>X=...

=>

10 tháng 11 2016

1.p=e=11;n=12

2.p=e=17;n=18

3.p=e=11;n=12

14 tháng 8 2017

4, a, khối lượng cua 1 nguyen tu Pb la:

207.1,66.10-24= 34,362.10-23 g

b, khối lượng cua 39 nguyen tu Cu la:

39.64.1,66.10-24 = 41,4336.10-22 g

5,a, \(M_A=\dfrac{7,719.10^{-22}}{15.1,66.10^{-24}}=31\)

=> A la P

b, \(M_A=\dfrac{2,13642.10^{-21}}{33.1,66.10^{-24}}=39\)

=> A la K

9 tháng 9 2016

Ta có điện tích hạt nhân là 13+ , tức  p = 13 (1)
Ta lại có (p+e) – n = 12
Mà p = e Suy ra 2 p – n = 12 (2)
Thế (1) vào (2) ta được:  2 . 13 – n = 12
Suy ra  n = 26 - 12 = 14
Số khối A = p + n = 13 + 14 = 27. Vậy số khối của nhôm là 27

Chúc bạn học tốt hihi

9 tháng 9 2016

kinh

17 tháng 9 2016

% n = 33,33%  ⇒⇒   n = 33,33.2110033,33.21100 = 7 (1)
              
                X = p + n + e mà p = e ⇒⇒ 2p + n = 21 (2)
              
               Thế (1) vào (2) ⇒⇒ p = e = 21−7221−72 = 7

Vậy nguyên tử B có điện tích hạt nhân 7+ , có 7e 

 

7 tháng 10 2016

Gọi số proton , notron , electron của nguyên tử M lần lượt là p , n , e ( p,n,e ϵ N*)

Ta có :

       n - p = 1  => n = p+1 (*)              

Do trong nguyên tử M số hạt mang điện lớn hơn số hạt không mang điện là 10 hạt

=> (p+e) - n = 10

=> 2p - n = 10 (vì nguyên tử trung hòa về điện)

kết hợp (*) ta được

2p - (p+1) = 10 

=> 2p - p - 1 =10

=> p = 11

=> e = 11 (hạt)

=> M là nguyên tố Natri

8 tháng 10 2016

Ta có : n - p =1 \(\Rightarrow\) n = p + 1 (1)

           ( p + e ) - n = 10 \(\Rightarrow\) 2p - n =10 (2)

Ta kết hợp (1) vào (2) ta được :

  2p - p -1 = 10

    p -1         = 10

    p             = 11

Vậy M là Natri. KHHH : Na

 

23 tháng 9 2016

Ta có :

\(\begin{cases}p+e+n=40\\\left(p+e\right)-n=12\end{cases}\)

\(\Rightarrow\begin{cases}2p+n=40\left(1\right)\\2p-n=12\left(2\right)\end{cases}\)

Cộng (1) và (2) ta có :

\(\left(2p+n\right)+\left(2p-n\right)=40+12\)

\(\Rightarrow4p=52\)

\(\Rightarrow p=e=13\)

\(\Rightarrow n=14\)

NTk = 13 + 14 = 27 

=> Nhôm ( Al )

23 tháng 9 2016

Ta có p + e + n =40; (p+e)-n=12

=> n = (40-12):2= 14(hạt)

=> ( p+e)=40-14=26(hạt)

=> p = e = 26:2=13

Ntk=13+14=27

=> Đó là nhôm (Al)

 

8 tháng 10 2021

Nguyên tử \(B\) có tổng số hạt là \(21\):

\(2p+n=21\) \(\left(p=e\right)\)

Số hạt không mang điện chiếm \(33,33\%\):

\(n=33,33\%\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}p=e=7\\n=7\end{cases}}\)

Vậy  trong nguyên tử \(B\) có: \(\hept{\begin{cases}p=7\\e=7\\n=7\end{cases}}\)