Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Em sẽ giúp bạn bằng cách động viên, an ủi và quyên góp tùy sức
b) Em sẽ chép bài hộ bạn, và giảng lại cho bạn.
c) Em sẽ cố gắng tìm cách làm hai bạn ấy gần nhau hơn.
a. em sẽ quyên góp những thứ em không cần như sách,áo quần,.... .Nếu như không có ta có thể quyên góp bằng tiền.
b. Khi em đi học về,em sẽ tới thăm.Hôm nay có bài nào thầy cô dạy thì nói cho bạn nghe để hiểu bài.
c. em sẽ khuyên 2 bạn làm lành.Còn nếu như không chịu thì mua chuộc bằng phần thưởng.
-Em ko tán thành với ý kiến này vì hành động thiếu sự quan tâm đến người khác.
-Nếu em là bn cùng lớp với Hải thì em sẽ khuyên bạn và nói với bn về tình yêu thương con người( bt quan tâm chăm sóc chia sẻ...)
Theo suy nghĩ của mk là vậy đấy đúng hay sai là theo ý bn
Không vì đây không phải thương anh mà còn hại anh mà làm cho anh trở nên hư hỏng
nếu em là bn cùng lớp với thì em sẽ khuyên hồng như nên khuyên nhủ anh hai của bn đừng có tính đua đòi, ko nên lấy tiền mẹ cho anh và nói với bố mẹ quan tâm đến học hành của anh hơn làm vậy anh ấy không trở nên hư hỏng
a) Không đồng ý. Vì hành vi của Tuấn chỉ là do sự cám dỗ, sợ xấu hổ khi bị bạn chê cười, đua đòi. Tuấn cần hiểu vì nhà nghèo nên mẹ Tuấn đã phải làm việc vất vả mới có thể cho bạn đi học, vì vậy không nên vì vậy không nên tiêu phí cho những thứ không cần thiết. (Nói qua một chút) hành vi đòi dọa bỏ học là một hành vi đáng bị phê phán vì không tôn trọng mẹ, không tôn trọng công sức mẹ bỏ ra
b) Bỏ Qua tai những lời nói và cứ sống bình thường, cứ việc giản dị. Ừ thì họ cứ việc chê bai nhưng sống giản dị mới là một đức tính tốt. Giản dị thì đã sao, nhà nghèo thì không nên làm vất vả mẹ hơn nữa, vẫn cứ là chính mình, đừng bị lung lay
:) Văn mk tệ lắm
a) Không đồng tình với việc làm của các thanh niên trên. Vì họ đã không tôn trọng người bị khuyết tật, cố ý làm bị thương người khác, trêu chọc người khác là hành vi quá đáng, mỗi người đều có lòng tự trọng của họ. Không biết thương yêu lẫn nhau, không có lòng khoan dung giúp đỡ thì thôi đây lại còn phá người khác.
b) Nếu trong tình huống đó thì bất kì ai cũng sẽ hành động như Trung và các bạn. Có thể đưa bác về nhà, mua tăm hộ bác...
1.
- Em không đồng ý với ý kiến trên vì Tuấn không tham gia hoạt động của lớp không phải vì thiếu ý thức tổ chức kỉ luật mà là do hoàn cảnh gia đình của bạn.
- Nếu em học cùng lớp với Tuấn, em sẽ động viên bạn Tuấn cố gắng tham gia hoạt động của lớp, đồng thời em sẽ cùng các bạn trong lớp đến giúp đỡ bạn Tuấn để bạn Tuấn có điều kiện tham gia đầy đủ các hoạt động của lớp.
2.
Em có dự định về rèn luyện đạo đức và kỉ luật trong những năm tháng còn là học sinh:
_ Chấp hành đầy đủ, đúng nội quy của nhà trường.
_ Học tập nghiêm túc để đạt được kết quả cao, xứng đáng là con ngoan trò giỏi.
_ Tu dưỡng rèn luyện để trơ thành người có đạo đức và kỉ thuật, sau này trở thành người có ích cho xã hội, một người công dân tốt.
Em ko đồng tình với ý kiến trên .Vì tuấn ở nhà giúp đỡ bố mẹ chứ không phải là tuấn đi chơi .
Đến xin bố mẹ tuấn và giải thích cho bố mẹ tuấn về tầm quan trọng của hoạt động lớp vào ngày chủ nhật 🙂🙂🙂🙂
Câu 3:
+ Khiêm tốn là một thái độ sống tích cực, một cách làm phong phú thêm kiến thức, kinh nghiêm của bản thân từ cuộc sống. Thái độ khiêm tốn thể hiện qua từng lời nói, hành động và cử chỉ một cách thật tâm đối với mọi người.
+ Khiêm tốn giúp bạn tạo cảm giác tự tin, hòa đồng với mọi người xung quanh bạn
+ Không kiêu ngạo, thành thật trong cuộc sống,.....
Câu 8:
Trong cuộc sống hiện tại cũng như thời xưa, vẻ đẹp bên ngoài là vốn quý, là niềm tự hào của mỗi con người. Song phẩm chất bên trong còn quý giá hơn nhiều. Trong kho tàng tục ngữ, cao dao Việt Nam có rất nhiều câu tục ngữ thể hiện điều đó. Và một tiêu biểu, điển hình, phổ biến nhất đó chính là câu tục ngữ: “Đói cho sạch, rách cho thơm”.
Câu tục ngữ có hai vế, đối rất chỉnh. tác giả dân gian đã mượn những thứ gần gũi, thiết thực với đời thường để biểu lộ những tư tưởng, quan điểm của những người dân lao động. Câu tục ngữ này mượn hình ảnh “đói” và “rét” để nói lên hoàn cảnh nghèo khổ, thiếu thốn của cuộc sống bấy giờ. “Sạch” và “thơm” là cách sống trung thực, không tham lam, biết giữ gìn phẩm chất trong sạch, không sa vào tội lỗi. Hai chữ “cho” có nghĩa là giữ lấy. Hai động từ đó là hai động từ quan trọng nhất trong bài, thể hiện hành động, thói quen, những biểu lộ của người dân lao động. Phải biết giữ gìn phẩm giá, nhân cách đó chính là bài học của câu tục ngữ trên. Đó cũng chính là quan điểm sống của người dân lao động hoàn toàn trái nghịch với cách sống của giai cấp thống trị.
Chúc bạn học tốt!
Câu 5: Trả lời
Mình làm câu này vì chưa ai làm cả nha!
Câu "Chớ thấy sóng cả mà vã tay chèo" là câu tục ngữ khuyên nhủ con người kiên trì, quyết tâm là việc gì đó cho đến khi thành công, đừng vì chút rắc rối, khó khăn mà phân tâm, nản chí và không làm được việc gì, cuối cùng dẫn đến thất bại là điều đáng tiếc.