K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 5 2023

a) chưa bão hòa vì ở nhiệt độ đó có thể hòa 20 gam đường nhưng mới chỉ hòa 15g nên dd chưa bão hòa.

b, chưa bão hòa vì dd bão hòa là phải hóa 3,6 g muối nhưng mới chỉ hòa 3g .

c, Chưa bão hòa vì nếu nhân độ bão hòa của đường lên 10 lần thì a được 100g nước hòa được 200g đường , mới chỉ hòa 25g nên chưa hão hòa

7 tháng 5 2023

cảm ơn ạhaha

7 tháng 9 2019

a) Để tạo ra dung dịch chưa bão hòa với 10 gam nước thì hòa tan một lượng chưa đến 20 gam đường hoặc chưa đến 3,6 gam muối ăn.

b) Người ta khuấy 25 gam đường vào 10 gam nước sẽ thu được dung dịch nước đường bão hòa; còn 3,5 gam muối ăn vào 10 gam nước sẽ thu được dung dịch muối ăn chưa bão hòa.

7 tháng 9 2019

a) Để tạo ra dung dịch chưa bão hòa với 10 gam nước thì hòa tan một lượng chưa đến 20 gam đường hoặc chưa đến 3,6 gam muối ăn.

b) Người ta khuấy 25 gam đường vào 10 gam nước sẽ thu được dung dịch nước đường bão hòa; còn 3,5 gam muối ăn vào 10 gam nước sẽ thu được dung dịch muối ăn chưa bão hòa

10 tháng 4 2017

a) Thí dụ: cho 17g đường vào 10g nước ta sẽ được dung dịch chưa bão hòa. Cho 3g muối vào 10g nước thì ta sẽ đc dd chưa bão hòa.

b)Nếu khuấy 25g đường vào 10g nước ta sẽ được một dung dịch bão hòa, nếu khuấy 3,5g muối vào 10g nước thì ta đc 1 dd chưa bão hòa.

28 tháng 7 2021

Khối lượng nước đã dùng để pha loãng muối ăn

          80 - 20 = 60g

8 tháng 4 2017

D. Số gam chất đó có thể tan trong 100 gam nước để tạo thành dung dịch bão hòa.

Hãy chọn câu trả lời đúng.

Độ tan của một chất trong nước ở nhiệt độ xác định là:

A. Số gam chất đó có thể tan trong 100 gam dung dịch

B. Số gam chất đó có thể tan trong 100 gam nước.

C. Số gam chất đó có thể tan trong 100 gam dung môi để tạo thành dung dịch bão hòa.

D. Số gam chất đó có thể tan trong 100 gam nước để tạo thành dung dịch bão hòa.

27 tháng 9 2016

  nH2O=0.2 
nCuO=x,nAl2O3=y,nFeO=z 
80x + 102y + 72z = 17.86 
x + z =0.2 
135x + 267y + 127z = 33.81 
=> y=0.03 => mAl2O3=3.06g =>D

18 tháng 5 2018

Sr cậu....Nếu k thấy thì để mk gõ ra cho

7 tháng 12 2018

Ta có kết tủa chính là: \(PbSO_4\Rightarrow n_{PbSO_4}=0,05\left(mol\right)=\dfrac{1}{2}n_{NO_3}=n_{SO_42}\)

\(\Rightarrow n_{NO_3}=0,1\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow\) m muối thu được = \(m_{KL}+m_{NO_3}=\) m muối sunfat + \(m_{SO_42}=8,6\left(g\right)\)

7 tháng 12 2018

Đặt CTHH của 2 muối sunfat hóa trị II và III là RSO4 và M2(SO4)

PTHH:

\(RSO_4+Pb\left(NO_3\right)_2-->R\left(NO_3\right)_2+PbSO_4\)

\(M_2\left(SO_4\right)_3+3Pb\left(NO_3\right)_2-->2M\left(NO_3\right)_3+3PbSO_4\)

PbSO4 chính là kết tủa :

\(n_{PbSO_4}=\dfrac{15,15}{303}=0,05\left(mol\right)\)

Theo 2 pthh:

\(n_{Pb\left(NO_3\right)_2}=n_{PbSO_4}=0,05\left(mol\right)\)

=> \(m_{Pb\left(NO_3\right)_2}=0,05.331=16,55\left(g\right)\)

=>\(m_{muối}sau=m_{Sunfat}+m_{Pb\left(NO_3\right)_2}-m_{Kết}tủa=7,2+16,55-15,15=8,6\left(g\right)\)

4 tháng 11 2016

a/
Giả sử nMCO3 = nH2SO4 = 1(mol)
MCO3 + H2SO4 ---> MSO4 + H2O + CO2
1________1_________1____________1
=> m(MSO4) = M + 96
m(dd sau pư) = 2000 + M + 60 - 44 = 2016 + M
=> (M + 96) : (2016 + M) = 0.07336
=> M = 56 (Fe)
=> muối cacbonat là FeCO3

b/
Gọi công thức tinh thể là FeSO4.nH2O
mFeSO4 = 207.2*7.336% = 15.2 (g)
=> nFeSO4 = 0.1 = n(FeSO4.nH2O) (mol)
mH2O = 27.8 - 15.2 = 12.6 => nH2O = 0.7 (g)
n = 0.7 : 0.1 =7
=> FeSO4.7H2O

4 tháng 5 2018

a. nFe= 0,6 (mol)

3Fe+2O2 --t0--> Fe3O4

0,6 0,4 0,6

VO2= 0,4 * 22,4 = 8,96(l)

mFe3O4= 0,6 * 232=139,2(g)

b. C%= \(\dfrac{m_{ct}}{m_{dd}}\)*100%

=> 10% = \(\dfrac{m_{H2SO4}}{196}\)*100% => mH2SO4 = \(\dfrac{1960}{100}\)= 19,6g

4 tháng 5 2018

a)PTHH

3Fe + 2O2 --to--> Fe3O4

nFe=\(\dfrac{33,6}{56}\) = 0,9 mol

+)nO2=2/3.0,9=0,6 mol

=>VO2=0,6.22,4=13,44(l)

+)nFe3O4=1/3.0,9=0,3 mol

=>mFe3O4=0,3.232=69,6 (g)

b)

mH2SO4=\(\dfrac{C\%ddH2SO4.196}{100\%}=\dfrac{10\%.196}{100\%}=19,6\left(g\right)\)