K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 12 2016

Gọi độ dài 3 cạnh của tam giác đó lần lượt là a,b,c (m) (c>b>a>0)

Theo bài ra ta có:

\(a:b:c=2:5:9\Rightarrow\frac{a}{2}=\frac{b}{5}=\frac{c}{9}\)

\(c-a=14\). Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\frac{a}{2}=\frac{b}{5}=\frac{c}{9}=\frac{c-a}{9-2}=\frac{14}{7}=2\)

\(\Rightarrow\begin{cases}\frac{a}{2}=2\Rightarrow a=2\cdot2=4\\\frac{b}{5}=2\Rightarrow b=2\cdot5=10\\\frac{c}{9}=2\Rightarrow c=2\cdot9=18\end{cases}\) (thỏa mãn)

Vậy độ dài 3 cạnh của tam giác đó lần lượt là 4m; 10m; 18m

 

18 tháng 12 2016

gọi độ dài 3 cạnh của 1 tam giác là a, b,c (a,b,c>0, m)

+vì độ dài 3 cạnh tỉ lệ với 2;5;9

\(\Rightarrow\) \(\frac{a}{2}\) = \(\frac{b}{5}\) = \(\frac{c}{9}\)

+ vì canh nhỏ nhất ngắn hơn cạnh lớn nhất là 14m

\(\Rightarrow\) c-a= 14

áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

\(\frac{c-a}{9-2}\)= \(\frac{14}{7}\)= 2

\(\Rightarrow\) a= 2.2= 4

b= 5.2= 10

c= 9.2= 18

vậy độ dài 3 cạnh của 1 tam giác lần lượt là: 4m; 10m; 18m

 

8 tháng 9 2020

b1 :

a. gọi độ dài 3 cạnh của tg là a;b;c (a;b;c > 0; m)

vì 3 cạnh lần lượt tỉ lệ với 3;5;7 nên :

a/3 = b/5 = c/7 

=> (a+b+c)/(3+5+7) =  a/3 = b/5 = c/7 mà a+b+c = 45 (chu vi)

=> 45/15 = a/3 = b/5 = c/7  = 3

=> a = 3.3 = 9; b = 5.3 = 15; c = 7.3 = 21      (tm)

b, 

 gọi độ dài 3 cạnh của tg là a;b;c (a;b;c > 0; m)

vì 3 cạnh lần lượt tỉ lệ với 3;5;7 nên :

a/3 = b/5 = c/7 

=> (a+c-b)/(3+7-5) =  a/3 = b/5 = c/7    mà a+c-b = 20

=> 20/5 =   a/3 = b/5 = c/7  = 4

=> a = 3.4 = 12; b = 4.5 = 20; c =  4.7 = 28   (tm)

23 tháng 10 2020

Bài 1 : Xin thôi ạ , bài dài quá . Bài này chỉ cần nhân tích chéo hoặc áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau là ra .

Bài 2: 

Gọi độ dài 3 cạnh của tam giác lần lượt là a , b , c ( a , b ,c > 0 ) ( cm )

Theo bài ra , ta có :

\(\hept{\begin{cases}a+b+c=45\\\frac{a}{2}=\frac{b}{3}=\frac{c}{4}\end{cases}}\)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau , ta có :

\(\frac{a}{2}=\frac{b}{3}=\frac{c}{4}=\frac{a+b+c}{2+3+4}=\frac{45}{9}=5\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}a=5.2=10\\b=5.3=15\\c=5.4=20\end{cases}}\)

Vậy độ dài 3 cạnh của tam giác đó lần lượt là : 10 cm ; 15 cm ; 20 cm

23 tháng 10 2020

ỦA bài 1 nói vậy thì tui làm được lâu rồi à

Sử dụng công thức Hê - rông nha 

Nửa chu vi tam giác là : 

\(p=\frac{\sqrt{20}+\sqrt{26}+\sqrt{34}}{2}\approx7,7\)

Diện tích tam giác là : 

\(S=\sqrt{7,7\left(7,7-\sqrt{20}\right)\left(7,7-\sqrt{26}\right)\left(7,7-\sqrt{34}\right)}=11đvdt\)

Vậy \(S_{\Delta}=11đvdt\)

Công thức lớp 10 đó 

13 tháng 2 2020

Giải theo công thức Heron:

\(S_{\Delta}=\frac{\sqrt{\left(a+b+c\right)\left(a+b-c\right)\left(b+c-a\right)\left(c+a-b\right)}}{4}\)

Thay độ dài các cạnh của tam giác vào, ta được \(S_{\Delta}=1936\)

3 tháng 3 2016

A^2=12^2+20^2=√544

16 tháng 10 2016

Bài 2:

Đặt \(\frac{a}{b}=\frac{c}{d}=k\Rightarrow\begin{cases}a=kb\\c=kd\end{cases}\)

\(\Rightarrow\frac{a+b}{a-b}=\frac{kb+b}{kb-b}=\frac{b\left(k+1\right)}{b\left(k-1\right)}=\frac{k+1}{k-1}\left(1\right)\)

\(\frac{c+d}{c-d}=\frac{kd+d}{kd-d}=\frac{d\left(k+1\right)}{d\left(k-1\right)}=\frac{k+1}{k-1}\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) => \(\frac{a+b}{a-b}=\frac{c+d}{c-d}\)

16 tháng 10 2016

Bài 5:

Áp dụng t/c dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

\(\frac{a}{b}=\frac{b}{c}=\frac{c}{a}=\frac{a+b+c}{b+c+a}=1\)

Vậy a = b = c

9 tháng 11 2016

1)\(\frac{a}{b}=\frac{c}{d}\Rightarrow\frac{a}{b}+1=\frac{c}{d}+1\Leftrightarrow\frac{a+b}{b}=\frac{c+d}{d}\)

\(\frac{a}{b}=\frac{c}{d}\Rightarrow ad=bc\Rightarrow ac-ad=ac-bc\Leftrightarrow a\left(c-d\right)=c\left(a-b\right)\Rightarrow\frac{a}{a-b}=\frac{c}{c-d}\)

2) Gọi độ dài các cạnh của tam giác đó là a,b,c thì a : b : c = 3 : 4 : 5 ; a + b + c = 36

\(\Rightarrow\frac{a}{3}=\frac{b}{4}=\frac{c}{5}=\frac{a+b+c}{3+4+5}=\frac{36}{12}=3\Rightarrow\hept{\begin{cases}a=3.3=9\\b=3.4=12\\c=3.5=15\end{cases}}\).Vậy tam giác đó có 3 cạnh là 9 cm ; 12 cm ; 15 cm

3)\(\hept{\begin{cases}a:b:c:d=3:4:5:6\\a+b+c+d=3,6\end{cases}\Rightarrow\frac{a}{3}=\frac{b}{4}=\frac{c}{5}=\frac{d}{6}=\frac{a+b+c+d}{3+4+5+6}=\frac{3,6}{18}=0,2}\)

=> a = 0,2.3 = 0,6 ; b = 0,2.4 = 0,8 ; c = 0,2.5 = 1 ; d = 0,2.6 = 1,2

4)\(\frac{x}{3}=\frac{y}{2}\Rightarrow\frac{x}{3}:5=\frac{y}{2}:5\Leftrightarrow\frac{x}{15}=\frac{y}{10}\)

\(\frac{y}{5}=\frac{z}{7}\Rightarrow\frac{y}{5}:2=\frac{z}{7}:2\Leftrightarrow\frac{y}{10}=\frac{z}{14}\)

\(\Rightarrow\frac{x}{15}=\frac{y}{10}=\frac{z}{14}=\frac{x+y+z}{15+10+14}=\frac{184}{39}=4\frac{28}{39}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=4\frac{28}{39}.15=70\frac{10}{13}\\y=4\frac{28}{39}.10=47\frac{7}{39}\\z=4\frac{28}{39}.14=66\frac{2}{39}\end{cases}}\)

9 tháng 11 2016

câu 3,4 bạn làm tỉ lệ thức là xong

bài 2:

gọi độ dài mỗi cạnh của tam giác lần lượt là a,b,c tỉ lệ với 5;7;4

theo đề ta có: \(\frac{a}{5}=\frac{b}{7}=\frac{c}{4}\) và a + b + c = 64

áp dụng t/c DTSBN ta có:

\(\frac{a}{5}=\frac{b}{7}=\frac{c}{4}=\frac{a+b+c}{5+7+4}=\frac{64}{16}=4\)

=> \(\hept{\begin{cases}\frac{a}{5}=4\\\frac{b}{7}=4\\\frac{c}{4}=4\end{cases}}\)

=> \(\hept{\begin{cases}a=20\\b=28\\c=16\end{cases}}\)

vậy độ dài mỗi cạnh của tam giác lần lượt là 20cm ; 28cm ; 16cm

chúc bạn học tốt!!! ^^

546456546544575678456457467684594262645654745745756756756856856454564563463

16 tháng 9 2016

bạn ơi còn bài 1

24 tháng 11 2017

gọi các cạnh của tam giác lần lượt là a,b,c .

Theo bài ra : a + b + c = 64 và a,b,c tỉ lệ thuận với 3,6,7

\(\Rightarrow\frac{a}{3}=\frac{b}{6}=\frac{c}{7}\)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau,ta có :

\(\frac{a}{3}=\frac{b}{6}=\frac{c}{7}=\frac{a+b+c}{3+6+7}=\frac{64}{16}=4\)

\(\Rightarrow a=12;b=24;c=28\)

Vậy ...

24 tháng 11 2017

Gọi a, b, c lần lượt là các cạnh của tam giác đó. Mà a, b, c tỉ lệ thuận với 3, 6, 7 => \(\frac{a}{3}=\frac{b}{6}=\frac{c}{7}\)

Mà chu vi của tam giác đó là 64 cm => a+b+c = 64

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau

\(\frac{a}{3}=\frac{b}{6}=\frac{c}{7}=\frac{a+b+c}{3+6+7}=\frac{64}{16}=4\)

\(\frac{a}{3}\)=4 => a = 3.4=12

\(\frac{b}{6}\)= 4 => b = 6.4 = 24

\(\frac{c}{7}\)= 4 => c = 7.4 = 28

Vậy a = 12 , b=24 , c = 28