Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án B
Bệnh lùn do rối loạn sinh sụn gây ra bởi 1 alen trội. Tuy nhiên, phần lớn những người bệnh lại được sinh ra từ cặp bố mẹ bình thường, điều này có thể là do: bệnh này là kết quả của đột biến ở tế bào giao tử.
Đáp án C
Từ (3) aa → (1) và (2) có KG Aa → (4): 1 3 A A : 2 3 A a → giao tử (2/3A, 1/3a)
Theo giả thuyết (5) => 0,9AA:0,1Aa → giao tử (0,95A : 0,05a)
KG số (8) 2 3 × 0 , 95 1 - 0 , 95 × 1 3 = 38 59 A A → Aa = 21 59
→ (8): 38 59 A A : 21 59 A a → giao tử 97 118 A : 21 118
Từ (10) → (6) và (7) có KG Aa → (9): 1 3 A A : 2 3 A a → giao tử (2/3A, 1/3a)
(8) × (9) → AA = 97 118 × 2 3 1 - 21 118 × 1 3 = 194 333
Bệnh mù màu
Từ (7) có KG X b Y → ( 9 ) : X B X b
(8) × (9) → X b Y × X B X b → Người bình thường không mang alen bệnh = 0 , 5 0 , 75 = 2 3
Vậy xác suất sinh con bình thường không mang alen bệnh = 194 333 × 2 3 ≈ 38,84%
Đáp án A.
- Xét người chồng:
Người chồng bình thường, có mẹ bị bệnh.
=> Gen gây bệnh nằm trên NST thường.
A bình thường >> a bị bệnh
Người chồng có kiểu gen : Aa
- Xét người vợ:
Người vợ có cậu (em trai của mẹ) mắc bệnh, người mẹ và những người khác bình thường.
=> Người mẹ của vợ có dạng
Người vợ có bố đến từ quần thể khác,đang ở trạng thái cân bằng di truyền, có tần số alen a là 1 10 .
Quần thể của người bố có cấu trúc :
0,81AA : 0,18Aa : 0,01aa
=> Người bố của vợ có dạng
Theo lý thuyết, đời con của bố mẹ vợ là:
Vậy người vợ có dạng
Vậy cặp vợ chồng đang xét là:
- TH1 : người vợ có KG là AA.
Đời con theo lý thuyết :
- TH2 : người vợ có KG là Aa.
Đời con theo lý thuyết :
Người con gái đầu lòng của họ không bị bệnh.
Xác suất để người con này mang alen gây bệnh (có KG Aa) là 16 29 .
=> Vậy 1 sai.
Xác suất để sinh người con thứ 2 là trai, không bị bệnh là 29 64 .
=> Vậy 2 đúng.
Có thể biết chính xác kiểu gen của 6 người: người chồng Aa , mẹ chồng aa, chị chồng aa, người cậu aa, ông bà ngoại của vợ (bố, mẹ của mẹ người vợ) là Aa và Aa.
=> Vậy 3 đúng.
Người bố của vợ có dạng nên xác suất người bố của vợ mang alen gây bệnh là 2 11 .
=> Vậy 4 đúng.
Vậy có 3 phương án đúng.
Đáp án C
- Bên phía người vợ:
+ Cậu của người vợ có kiểu gen aa.
+ Ông bà ngoại của người vợ đều có kiểu gen Aa.
+ Mẹ của người vợ có kiểu gen 1/3AA:2/3Aa.
+ Bố của người vợ có kiểu gen 9/11AA:2/11Aa.
+ Người vợ có kiểu gen 5/8AA:3/8Aa.
- Bên phía người chồng:
+ Mẹ của người chồng kiểu gen aa.
+ Chị của người chồng kiểu gen aa.
+ Bố của người chồng có kiểu gen Aa.
+ Người chồng có kiểu gen Aa.
- Người con gái của người chồng 13/29AA:16/29Aa.
(1) đúng.
(2) đúng. 5/8AA:3/8Aa × Aa → 13/32AA:16/32Aa:3/32aa
→ XS cặp vợ chồng trên sinh đứa con thứ 2 không bị bệnh = 1/2A- = 29/64.
(3) sai: 13/29AA:16/29Aa × Aa → XS sinh một người con trai không bị bệnh = 1/2A- = 1/2(1-aa) = 1/2(1- 8/29 × 1/2) = 25/58.
(4) đúng
Đáp án C
- Bên phía người vợ:
+ Cậu của người vợ có kiểu gen aa.
+ Ông bà ngoại của người vợ đều có kiểu gen Aa.
+ Mẹ của người vợ có kiểu gen 1/3AA:2/3Aa.
+ Bố của người vợ có kiểu gen 9/11AA:2/11Aa.
+ Người vợ có kiểu gen 5/8AA:3/8Aa.
- Bên phía người chồng:
+ Mẹ của người chồng kiểu gen aa.
+ Chị của người chồng kiểu gen aa.
+ Bố của người chồng có kiểu gen Aa.
+ Người chồng có kiểu gen Aa.
- Người con gái của người chồng 13/29AA:16/29Aa.
(1) đúng.
(2) đúng. 5/8AA:3/8Aa × Aa → 13/32AA:16/32Aa:3/32aa
→ XS cặp vợ chồng trên sinh đứa con thứ 2 không bị bệnh = 1/2A- = 29/64.
(3) sai: 13/29AA:16/29Aa × Aa → XS sinh một người con trai không bị bệnh = 1/2A- = 1/2(1-aa) = 1/2(1- 8/29 × 1/2) = 25/58.
(4) đúng.
Đáp án C
(1) Đúng. Vì bố bình thường nhưng sinh đứa trẻ mắc một bệnh di truyền hiếm gặp thì bố phải mang kiểu gen dị hợp tử. Khả năng bệnh do gen lặn trên NST thường hơn là gen liên kết với giới tính (ít có trường hợp gen bệnh nằm trên vùng tương đồng X và Y).
(2) Đúng. Nếu bệnh do gen lặn liên kết giới tính mà bố bình thường thì gen nằm trên vùng tương đồng của X và Y nên bố có kiểu gen X A Y a hoặc X a Y A mẹ bình thường có kiểu gen X A Y a Xác suất chị gái dị hợp về gen gây bệnh X A Y a là 50%.
(3) Sai. Nếu bệnh do gen lặn liên kết NST thường Bố mẹ của đứa trẻ mắc một bệnh di truyền hiếm gặp (aa) có kiểu gen là Aa Xác suất chị gái dị hợp về gen gây bệnh là
2
3
A
a
(4) Đúng.
Đáp án D
A: bình thường >> a: bạch tạng
B: bình thường >> b: màu màu đỏ - xanh lục
Con trai mắc cả 2 bệnh thì kiểu gen của con trai phải là aa X a Y → bố mẹ đều phải cho giao tử a → loại A, B, C
→ D thỏa mãn
Đáp án B
Bệnh lùn do rối loạn sinh sụn gây ra bởi 1 alen trội. Tuy nhiên, phần lớn những người bệnh lại được sinh ra từ cặp bố mẹ bình thường, điều này có thể là do: bệnh này là kết quả của đột biến ở tế bào giao tử.