Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1 CO2 + Ca(OH)2 CaCO3 + H2O
P2O5 + NaOH → Na3PO4 + H2O
SO3 + NaOH → NaHSO4 (Muối axit)
NaHSO4 + NaOH → Na2SO4 + H2O (Muối trung hòa)
hay SO3 + 2NaOH → Na2SO4 + H2O
còn nhiểu nữa nhé
2 Nước tác dụng với oxít phi kim nhu: SO2,SO3,P2O5,NO2,CO2... để tạo thành dung dịch axít.
PT : SO2 + H20 ----> H2SO3(Axít Sunfuarơ)
☺☻:SO3 + H20---> H2SO4 ( Axit Sunfuaric)
♥♦: P2O5 + H2O ----> H3PO4(Axít phôtphric)
Nước tác dụng với Oxít của kim loại kiềm tạo thành dung dịch Bazơ( kim loại kiềm là một số kim loại tan trong nước như : Na,K,Ca,Ba,...)
-PT: K2O + H2O ------> KOH( Kali hydroxit)
♀☺:Na2O + H2O ----> NaOH(Natri hydroxit)
☺☻:CaO + H2o ----> Ca(OH)2 (Canxi hydroxit hay còn gọi là nước vôi trong)
.Phản ứng có nhiệt độ là phản ứng của kim loại(Na,K,Ca,Mg,Al,...) với Oxi và Hidro
VD : Na-->Na2O thì phải oxi hóa.Tức là: Na + O2---nhiệt độ-> Na2O
.Phản ứng PHÂN HỦY cũng cần phải có nhiệt độ:
VD: CaCO3 ------t độ------> CaO + CO2
☺☻:2Fe(OH)3 ---t độ-----> Fe2O3 + 3H2O
.Nói chung khi nói đến Oxi hóa thì phải tác dụng với Oxi mà tác dụng với Oxi thì phải có nhiệt độ(Hidro cũng tương tự).Và nói đến phản ứng phân hủy thì cũng phải có nhiệt độ.
Đầu tiên anh không ngờ là e lại chịu khó cày đến như vậy. Anh sẽ hướng dẫn e làm bài này:
gọi số mol nhôm sunfat là x, kali sunfat là y
trong nhôm sunfat có 17 nguyên tử, trong đó có 12 nt oxi
trong kali sunfat có 7 nt, trong đó có 4 nt oxi
đến đây e lập tỷ lệ: ====>2x-y=0
sau đó e giả sử hỗn hợp ban đầu là 3 mol( e lấy bnhiu kug dc, a lấy 3 mol vì nó ra số chẵn), ta có thêm 1 pt nữa: x+y=3
Giải hệ này e dc : x=1: y=2
tỷ lệ em cần tìm là:
Dung dich A co chứa muối và có thể là HCl dư nên dd A có thể làm quỳ tím hóa đỏ
a) MgO + 2HCl → MgCl2 + H2O (1)
b) \(n_{MgO}=\dfrac{6}{40}=0,15\left(mol\right)\)
Theo PT1: \(n_{HCl}=2n_{MgO}=2\times0,15=0,3\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{HCl}=0,3\times36,5=10,95\left(g\right)\)
\(\Rightarrow C\%_{ddHCl}=\dfrac{10,95}{200}\times100\%=5,475\%\)
c) Theo PT1: \(n_{MgCl_2}=n_{MgO}=0,15\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{MgCl_2}=0,15\times95=14,25\left(g\right)\)
\(\Sigma m_{dd}=6+200=206\left(g\right)\)
\(\Rightarrow C\%_{ddMgCl_2}=\dfrac{14,25}{206}\times100\%=6,92\%\)
d) HCl + KOH → KCl + H2O (2)
Theo PT2: \(n_{KOH}=n_{HCl}=0,3\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow V_{ddKOH}=\dfrac{0,3}{0,5}=0,6\left(l\right)=600\left(ml\right)\)
a.250ml=0,25l ; nHCl=0,25.1,5=0,375mol
KOH+HCl->KCl+H2O
1mol 1mol 1mol
0,375 0,375 0,375
VKOh=0,375/2=0,1875l
b.CM KCL=0,375/0,25=1,5M
c.NaOH+HCL=NaCl+H2O
1mol 1mol
0,375 0,375
mdd NaOH=0,375.40.100/10=150g
a) Có số nguyên tử H: 2,5.6.1023=15.1023
b)nCa=9.1023:6.1023=1,5(mol)
=>mCa=1,5.40=60(g)
c)Có số phân tử nước: 0,3.6.1023=1,8.1023
d)nH2O=4,5.1023:6.1023=0,75(mol)
a) nMgO = 0,6 mol
b) b) Số phân tử MgO: 3,6.1023 (phân tử)
c) c) mHCl = 1,2 . 36,5 = 43,8 g
nMgO=24/40=0,6(mol)
số phân tử MgO: 0,6.6.1023=3,6.1023
Số phân tử HCl: 2.3,6.1023=7,2.1023
=>nHCl=7,2.1023:6.1023=1,2(mol)
=>mHCl=1,2.36,5=43,8(g)