K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 3 2018

a) Vì thể tích 1 mol chất phụ thuộc vào kích thước của phân tử và khoảng cách giữa các phân tử của chất, mà các chất khác nhau thì có phân tử với kích thước và khoảng cách giữa chúng khác nhau.

b) b) Trong chất khí, khoảng cách giữa các phân tử là rất lớn so với kích thước của phân tử. Do vậy thể tích của chất khí không phụ thuộc vào kích thước phân tử mà phụ thuộc vào khoảng cách giữa các phân tử. Trong cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất, các chất khí khác nhau có khoảng cách giữa các phân tử xấp xỉ bằng nhau. Nếu ở đktc thì 1 mol của bất kỳ chất khí gì cũng có thể tích là 22,4 lít.

8 tháng 3 2018

Bài 5

a) Vì thể tích 1 mol chất phụ thuộc vào kích thước của phân tử và khoảng cách giữa các phân tử của chất, mà các chất khác nhau thì có phân tử với kích thước và khoảng cách giữa chúng khác nhau.

b) b) Trong chất khí, khoảng cách giữa các phân tử là rất lớn so với kích thước của phân tử. Do vậy thể tích của chất khí không phụ thuộc vào kích thước phân tử mà phụ thuộc vào khoảng cách giữa các phân tử. Trong cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất, các chất khí khác nhau có khoảng cách giữa các phân tử xấp xỉ bằng nhau. Nếu ở đktc thì 1 mol của bất kỳ chất khí gì cũng có thể tích là 22,4 lít.


5 tháng 10 2016

a) Các phương trình phản ứng

2KNO3  2KNO2 + O2↑         (1)

2KClO3  2KCl + 3O2↑           (2)

b) Theo (1) và (2), thấy số mol hai muối tham gia phản ứng như nhau nhưng số mol oxi tạo thành khác nhau và do đó thể tích khí oxi thu được là khác nhau.

Theo (1): nO2 = nKNO3 =  = 0,05 mol; VO2 = 0,05x22,4 = 1,12 lít

Theo (2): nO2 = nKClO3 =  = 0,15 mol; VO2 = 0,15x22,4 = 3,36 lít

c) Để thu được 1,12 lít khí (0,05 mol) O2, thì:

Theo (1): nKNO3 = 2nO2 =  = 0,1 mol; mKNO3 = 0,1x101 = 10,1 g

Theo (2): nKClO3 = nO2 = x0,05  mol; VKClO3 = x0,05x122,5 = 4,086 g.

5 tháng 10 2016

trên loigiaihay.com ah ?

13 tháng 7 2016

A, Gọi X,y lần lượt là số mol của Mg và Al
Pthh:
Mg + H2SO4---> MgSO4 + H2
X. X. X. X
2Al + 3H2SO4---> Al2(SO4)3+3H2
Y. 1.5y. Y. 1.5y
Ta có pt:
24x + 27y= 1.95
X+1.5y=2.24/22.4=0.1
=> X=0.025, Y=0.05
%Mg= 0.025×24×100)/1.95=30.8%
%Al= 100%-30.8%=69.2%
mH2SO4= 0.025+1.5×0.05=0.1g
mH2= (0.025+0.05)×2=0.15g
C, Mdd H2SO4 = 0.1/6.5×100=1.54g
MddY= 1.54+1.95-0.15=3.34g
%MgSO4 vs %Al2(SO4)3 b tự tính nha

X, Y, Z là các chất hữu cơ ( chứa C, H, O), mỗi chất chỉ chứa 1 loại nhóm chức. Khi cho X, Y phản ứng với nhau tạo ra Z. Có hỗn hợp E gồm số mol bằng nhau của X, Y, Z. Nếu cho E tác dụng hết với NaHCO3 thì thu được  V lít khí và muối natri của X. Nếu cho E tác dụng hết với Na thì thu được 0,75V lít khí ( các thể tích khí được đo ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất) và số mol khí...
Đọc tiếp

X, Y, Z là các chất hữu cơ ( chứa C, H, O), mỗi chất chỉ chứa 1 loại nhóm chức. Khi cho X, Y phản ứng với nhau tạo ra Z. Có hỗn hợp E gồm số mol bằng nhau của X, Y, Z. Nếu cho E tác dụng hết với NaHCO3 thì thu được  V lít khí và muối natri của X. Nếu cho E tác dụng hết với Na thì thu được 0,75V lít khí ( các thể tích khí được đo ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất) và số mol khí bằng ½ số mol hỗn hợp E. Đốt cháy hoàn toàn 1,62 gam muối natri ở trên của X thu được 672 ml CO2 ( đktc) và 0,36 gam nước, còn lại là một chất rắn. Đun nóng Y với dung dịch H2SO4 đặc thu được sản phẩm hữu cơ Y1 có tỉ khối hơi so với Y là 34/43. Đun nóng Y1 với dung dịch KMnO4/ H2SO4 được Y2 là sản phẩm hữu cơ duy nhất, không có khí thoát ra, Y2 có cấu tạo mạch cacbon thẳng và là điaxit.

(a) Viết công thức cấu tạo của  X, Y, Z, Y1 và Y2.

(b) Chia 5,6 gam hỗn hợp G gồm X, Y, Z thành hai phần bằng nhau. Đốt cháy hoàn toàn phần thứ nhất cần dùng vừa hết 9,408 lít khí oxi (đktc). Phần thứ hai phản ứng vừa đủ với 40 ml dung dịch NaOH 2M, trong hỗn hợp sau phản ứng có chứa a gam muối của X và b gam chất Y. Tính các giá trị của a và b.

1
4 tháng 1 2017

(a)- Khi cho E tác dụng với NaHCO3 sinh ra V lít khí (CO2) và muối natri của X => X là axit

- Ta thấy thể tích khí sinh ra khi cho E tác dụng với Na (khí H2) lớn hơn 0,5 lần thể tích khí khi cho E tác dụng với NaHCO3 (khí CO2) => Y là ancol

Vậy E gồm axit X, ancol Y và este Z (tạo bởi X, Y)

Giả sử V lít tương ứng với 1 (mol) khí

+ nCO2 = n-COOH = 1 (mol)

+ nH2 = 0,5n-COOH + 0,5n-OH => 0,75 = 0,5.1 + 0,5n-OH => n-OH = 0,5 (mol)

+ n hỗn hợp = 2nH2 = 1,5 mol => nX = nY = nZ = 1,5:3 = 0,5 mol

Số chức của axit X là: 1 : 0,5 = 2

Số chức của ancol Y là: 0,5 : 0,5 = 1

=> Este Z có 2 chức

* Đốt cháy muối natri của X:

Muối natri của X có dạng RO4Na2

Gọi số mol muối của X là x (mol)

BTNT Na: nNa2CO3 = n muối = x (mol)

BTNT O: 4n muối + 2nO2 = 2nCO2 + nH2O + 2nNa2CO3

=> 4x + 2nO2 = 0,03.2 + 0,02 + 3x => nO2 = 0,04 – 0,5x (mol)

BTKL: m muối + mO2 = mCO2 + mH2O + mNa2CO3

=> 1,62 + 32(0,04 - 0,5x) = 0,03.44 + 0,02.18 + 106x

=> x = 0,01 mol

=> M muối = 162 => R + 16.4 + 23.2 = 162 => R = 28  => CTPT của X là C4H6O4

* Đun nóng Y với H2SO4 đặc thu được Y1 có tỉ khối so với Y là 34/43 => phản ứng tách nước tạo anken

=> MY1 = MY – 18

=> dY1/Y = (MY-18)/MY = 34/43 => MY = 86 (C5H10O)

Mà khi đun Y1 với KMnO4/H2SO4 thu được Y2 duy nhất, không có khí thoát ra, Y2 có cấu tạo mạch thẳng và là điaxit nên Y1 có cấu tạo mạch vòng, chứa 1 liên kết đôi.

- Cấu tạo Y1:

- Cấu tạo Y2: HOOC-(CH2)3-COOH

- Cấu tạo Y: 

- Cấu tạo X:

HOOC-CH2-CH2-COOH hoặc HOOC-CH(CH3)-COOH

- Cấu tạo Z:

Hoặc

(b)Giả sử số mol mỗi chất trong ½ hỗn hợp G: 

- Khối lượng của ½ hỗn hợp G:

118x + 86y + 254z = 7,8 (1)

- Đốt cháy phần 1 cần nO2 = 9,408 : 22,4 = 0,42 mol:

C4H6O4 + 3,5 O2 → 4CO2 + 3H2O

x                3,5x

C5H10O + 7O2 → 5CO2 + 5H2O

y                7y

C14H22O4 + 17,5O2 → 14CO2 + 11H2O

z                    17,5z

Ta có: nO2 = 0,42 => 3,5x + 7y + 17,5z = 0,42 (2)

- Phần 2 tác dụng vừa đủ với nNaOH = 0,04.2 = 0,08 mol:

C2H4(COOH)2 + 2NaOH → C2H4(COONa)2 + 2H2O

x                              2x                     x

C2H4(COOC5H9)2 + 2NaOH → C2H4(COONa)2 + 2C5H9OH

z                                     2z                    z                        2z

nNaOH = 2nX + 2nZ => 2a + 2c = 0,08 (3)

Từ (1) (2) (3) ta có hệ phương trình:

 

Sau phản ứng thu được:

6 tháng 11 2016

. 2KMnO4 + 16HCl → 2KCl + 2MnCl2 + 5Cl2 + 8H2O (1)

a/158 mol ............................................... a/63,2 mol

MnO2 + 4HCl → MnCl2 + Cl2 + 2H2O (2)

a/87 mol ..............................a/87mol

Ta có: a/63,2>a/87. Vậy khí clo ở phản ứng (1) thu được nhiều hơn phản ứng (2)

b. 2KMnO4 + 16HCl → 2KCl + 2MnCl2 + 5Cl2 + 8H2O (1’)

amol 2,5a mol

MnO2 + 4HCl → MnCl2 + Cl2 + 2H2O (2’)

amol a mol

Ta có 2,5a > a. Vậy dùng KMnO4 để điều chế thì thu được nhiều khí clo hơn so với dùng MnO2 khi lấy cùng khối lượng cũng như số mol.

23 tháng 11 2021

Theo đề bài ta có : nkt = nBaCO3 = 1,97/197 = 0,01 (mol)

PTHH :

FeO+CO−t0−>Fe+CO2↑FeO+CO−t0−>Fe+CO2↑

Fe2O3+3CO−t0−>2Fe+3CO2↑Fe2O3+3CO−t0−>2Fe+3CO2↑

Fe3O4+4CO−t0−>3Fe+4CO2↑Fe3O4+4CO−t0−>3Fe+4CO2↑

CO2 + Ba(OH)2 - > BaCO3↓↓ + H2O

0,01mol........................0,01mol

Theo các PTHH ta có : nCo = nCo2 = 0,01 mol

Áp dụng đlbtkl ta có :

mX + mCO = mY + mCO2

=> mY = 4,64 + 0,01.28 - 0,01.44 = 4,48(g)

Vậy....

GIẢI CHI TIẾT DÙM MÌNH NHABài 1: Với 5kg gạo ( Chứa 81% tinh bột), hãy tính xem:a. Để tổng hợp được lượng tinh bột có trong 5kg gạo thì lá cây hấp thụ từ không khí mấy m3 khí CO2 và thải ra không khí mấy m3 khí O2 ( đo đktc)b. Sản xuất được bao nhiêu lit rượu Etylic? Cho hiệu suất cả quá trình là 80%. Từ lượng rượu Etylic này đem pha chế với mấy lit nước để được rượu 46 độ.Bài 2:...
Đọc tiếp

GIẢI CHI TIẾT DÙM MÌNH NHA

Bài 1: Với 5kg gạo ( Chứa 81% tinh bột), hãy tính xem:
a. Để tổng hợp được lượng tinh bột có trong 5kg gạo thì lá cây hấp thụ từ không khí mấy m3 khí CO2 và thải ra không khí mấy m3 khí O2 ( đo đktc)
b. Sản xuất được bao nhiêu lit rượu Etylic? Cho hiệu suất cả quá trình là 80%. Từ lượng rượu Etylic này đem pha chế với mấy lit nước để được rượu 46 độ.
Bài 2: Ở đktc lấy 1,12 lit hh X ( Gồm Metan và Axetilen) cân nặng 1,175g.
a. Tính thành phần phần trăm về thể tích và về khối lượng của hh X?
b. Trộn V lit khí X với V' lit hidrocacbon A thì được hh Z nặng 206g. Tìm CTPT và viết CTCT của A. Biết V' - V = 44,8 lit và các thể tích lấy ở đktc.
Bài 3: Đốt cháy hoàn toàn 6,72 lit hỗn hợp X ( ankan A và ankin B) sau phản ứng thu được 8,96 lit CO2 và 9g H20.
a. Tìm CTPT và CTCT của A và B. Khí đo đktc.
b. Dẫn hh X vào dd Brom dư thì sau khi phản ứng kết thúc tốn hết mấy gam dd 4M có khối lượng riêng 1,5g/ml.

0
7 tháng 6 2018

Pt:

CxHy + (x + 0,25y)O2 → xCO2 + 0,5yH2O

1    → (x + 0,25y)           x          0,5y

Thể tích và số mol tỉ lệ thuận nên thể tích bằng nhau thì số mol cũng bằng nhau

Theo đề bài: n(khí trước pứ) = n(khí sau pứ)

 

10 tháng 1 2018