K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 10 2017

Đáp án A

Ta có:

r = 32cm = 0,32m

+ Quãng đường mà bánh xe đi được trong một giờ: s = vt = 14,4.1 = 14,4km = 14400m

+ Chu vi một vòng quay: C = 2 π r = 2.3,14.0,32 = 2m

=> Số vòng quay: n =   s C = 14400 2 ≈  7200 vòng

12 tháng 7 2017

Đáp án B

Ta có:

r = 25cm = 0,25m

+ Quãng đường mà bánh xe đi được trong một giờ: s = vt = 54.1 = 54km = 54000m

+ Chu vi một vòng quay: C = 2 π r = 2.3,14.0,25 = 1,57m

=> Số vòng quay: n =  s C = 54000 1 , 57     ≈  34395 vòng

23 tháng 9 2019

Chọn C

Bán kính của bánh xe: r = 25cm ⇒ đường kính: d = 2.r = 50cm = 0,5m.

Quãng đường mà bánh xe đi được trong 1 giờ:

S = v.t = 54.1 = 54km = 54000 m

Chu vi một vòng quay: C = 3,14.d = 3,14.0,5 = 1,57 m

Một vòng quay của bánh xe làm xe đi được đoạn đường S1 = C = 1,57m. Vậy nếu đi hết đoạn đường S = 54000 m thì số vòng quay của bánh xe là:

Giải SBT Vật Lí 8 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 8

14 tháng 11 2021

a

 

14 tháng 11 2021

đổi 25 cm=0,25m

đường kính của bánh xe là

0,25.2=0,5(m)

thời gian bánh xe quay là

t=\(\dfrac{s}{v}\)=\(\dfrac{54}{0,25}\)=216 

vậy cứ 1 h thì bánh xe quay được 216 vòng

5 tháng 1 2021

          Tóm tắt

    r = 30m

    v = 60km/h

    \(\pi\) = 3,14

    t = 1h

    Số vòng quay bánh xe ?

                      Bài giải

Đường kính của bánh xe là :

     d = 2r = 2 \(\times\) 30 = 60cm = 0,6m

Quãng đường bánh xe đi được 1h là :

     s = vt = 60 \(\times\) 1 = 60km = 60000m

Chu vi của 1 vòng quay là :

      C = 3,14 \(\times\) 0,6 = 1,884m

Số vòng quay của bánh xe là :

      N = \(\dfrac{S}{C}\) = \(\dfrac{60000}{1,884}\) \(\approx\) 31847 vòng

                                   Đáp số : 31847 vòng

                         

28 tháng 7 2017

25 cm = 0,25 m

Chu vi một vòng quay :

\(C=\pi.d=3,14.\left(0,25.2\right)=1,57\left(m\right)\)

Quãng đường xe đi trong một giờ :

\(S=v.t=54.1=54km=54000\left(m\right)\)

Số vòng quay :

\(N=\dfrac{S}{C}=\dfrac{54000}{1,57}=34395\)

=> C .

12 tháng 9 2016

câu C

24 tháng 5 2016

a/ Gọi t là thời gian hai xe gặp nhau

Quãng đường mà xe gắn máy đã đi là :

S1= V1.(t - 6) = 50.(t-6)                                                                       

Quãng đường mà ô tô đã đi là :

S2= V2.(t - 7) = 75.(t-7)                                                                      

Quãng đường tổng cộng mà hai xe đi đến gặp nhau.

AB  = S1 +  S2                                                                                                 

\(\Leftrightarrow\) AB = 50. (t - 6) + 75. (t - 7)

\(\Leftrightarrow\)300 = 50t - 300 + 75t - 525

\(\Leftrightarrow\)125t = 1125     

\(\Leftrightarrow\)    t = 9 (h)

\(\Leftrightarrow\)       S1=50. ( 9 -  6 ) = 150 km                                                                  

Vậy hai xe gặp nhau lúc 9 h và hai xe gặp nhau tại vị trí cách A: 150km và cách B: 150 km.

b/ Vị trí ban đầu của người đi bộ lúc 7 h.

Quãng đường mà xe gắn mắy đã đi đến thời điểm t = 7h.

AC = S1 = 50.( 7 - 6 ) = 50 km.

Khoảng cách giữa người đi xe gắn máy và người đi ôtô lúc 7 giờ.

CB =AB - AC  = 300 - 50 =250km.

Do người đi xe đạp cách đều hai người trên nên:

DB = CD = \(\frac{CB}{2}=\frac{250}{2}=125\).              km                                         

Do xe ôtô có vận tốc V2=75km/h  > V1 nên người đi xe đạp phải hướng về phía A.

Vì người đi xe đạp luôn cách đều hai  người đầu nên họ phải gặp nhau tại điểm G cách B 150km lúc 9 giờ. Nghĩa là thời gian người đi xe đạp đi là:

           rt = 9 - 7 = 2giờ

Quãng đường đi được là:

DG = GB - DB = 150 - 125 = 25 km

Vận tốc của người đi xe đạp là.

V3 = \(\frac{DG}{\Delta t}=\frac{25}{2}=12,5\)                km/h

29 tháng 5 2016

Gọi t là thời điểm hai xe gặp nhau.
Quãng đường mà xe gắn máy đã đi: 
S1=V1.(t-6)=50.(t-6)
Quãng đường mà ôtô đã đi: 
S2=V2.(t-7)=75.(t-7)
Quãng đường tổng cộng mà hai xe đến gặp nhau: 
AB=S1+S2
300 = 50.(t-6) + 75.(t-7)
300 = 50.t - 50.6 + 75.t - 75.7
t = 9h
Vậy hai xe gặp nhau lúc 9h
Cách A số km là:
S1= 50. (9-6)=150 km 

28 tháng 11 2016

R = 250 m = 0,25 km

Chiều dài của trường đua chính là chu vi của hình tròn bán kính 0,25km

s = π.2.R=3,14 . 2 . 0,25= 1,57km

khi bắt đầu xuất phát tại 1 điểm, vì 2 xe di chuyển cùng chiều nên khoảng cách 2 xe chính là độ dài của trường đua

Thời gian để 2 xe gặp nhau lần 1 kể từ lúc xuất phát là:

t = \(\frac{s}{v_2-v_1}=\frac{1,57}{35-32,5}=0,628\left(h\right)=38\left(p\right)\)

vậy lần gặp đầu tiên của 2 xe vào lúc 5h8p

Quãng đường xe 1 đi được trong thời gian t là:

s1 = v1.t = 0,628 . 32,5 = 20,41 (km)

Quãng đường xe 2 đi trong thời gian t là:

s2 = v2.t = 0,628 . 35 = 21,98 (km)

b) từ câu a ta có, khi 2 xe xuất phát từ 1 điểm thì cứ sau t = 0,628 h thì lại gặp nhau 1 lần,

Vậy số lần gặp nhau trong 1,5 h là:

n = \(\frac{1,5}{0,628}=2,4\left(l\text{ần}\right)\)

Vì n ϵ N
nên n chỉ có thể = 2
Vậy trong 1,5 h 2 xe gặp nhau 2 lần

 

)

5 tháng 8 2017

còn 4h30p thì sao, không tính hả

2 tháng 11 2016

Thời gian người đi xe đạp đi trước người đi bộ là 2h nhưng người đi xe đạp lại nghỉ 1h nên ta coi người đi xe đạp đi trước người đi bộ 1h.

Sau 1h thì người đi xe đạp đi được: \(S_1 = 12 . 1 = 12 (km)\)

Vậy ta có thể coi 2 người bắt đầu đi từ lúc 8h, và khoảng cách giữa 2 người là \(\Delta S = AB - S_1 = 36 km\)

Kể từ lúc 8h thì thời gian để 2 người gặp nhau là:\( \Delta t = \frac{\Delta S}{12 + 4} = 2,25 (h)\)

Vậy 2 người gặp nhau lúc 10h15phút; và cách A là: \(S = S_1 + 12 . 2,25 = 39 km\)

2 tháng 2 2021

\(C=\pi d=3,14.0,7=...\left(m\right)\)

\(1s\rightarrow3.C\left(m\right)\Rightarrow v=\dfrac{3.C}{1}=3.3,14.0,7=...\left(m/s\right)=\dfrac{3.3,14.0,7}{1000.\dfrac{1}{3600}}=...\left(km/h\right)\)

\(\Rightarrow t=\dfrac{9,891}{v}=...\left(h\right)\)