Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bố cục bài thơ:
- 2 khổ đầu: Là sự trăn trở, giục giã lên đường
- 9 khổ giữa: Kỉ niệm về Tây Bắc trong những ngày kháng chiến gian khổ . Khát vọng về với nhân dân, nơi khắc ghi nhiều kỉ niệm nghĩa tình trong kháng chiến.
- 4 khổ cuối: Khúc hát lên đường say mê, tin tưởng. Hướng về Tây Bắc trong công cuộc xây dựng đất nước
Bố cục 3 phần đã thể hiện sự vận động tâm trạng chủ thể trữ tình: phần đầu có sự day dứt, trăn trở. Đoạn giữa là dòng hoài niệm với cảm xúc thiết tha, biết ơn. Đoạn cuối sôi nổi, háo hức.
Bố cục bài thơ: 3 đoạn :
– Đoạn 1 (hai khổ thơ đầu): Lời giục giã, kêu gọi lên đường.
– Đoạn 2 (chín khổ tiếp theo): Niềm hạnh phúc, gợi lại những kỉ niệm trong những năm tháng kháng chiến cùng với nhân dân
– Đoạn ba (còn lại): Khúc hát lên đường sôi nổi, tin tưởng, say mê.
* Bố cục bài thơ biến đổi theo diễn biến tâm trạng nhà thơ từ giục giã đến dồn dập lôi cuốn khi tìm đến ngọn nguồn cách mạng.
Bố cục văn bản:
– Phần 1 (từ đầu đến tự đắc với mình) : Tràng đưa người vợ nhặt về nhà.
– Phần 2 (tiếp đến đẩy xe bò về): Diễn biến sự việc hai người gặp nhau và nên vợ nên chồng.
– Phần 3 (tiếp theo đến nước mắt chảy ròng ròng): Tình thương cao quý và thiêng liêng của người mẹ nghèo khó dành cho con.
– Phần 4: Phần còn lại: Niềm tin vào tương lai tươi sáng.
Câu truyện đã được dẫn dắt rất hấp dẫn. Tác giả đã đảo lộn sự việc Tràng đưa vợ về nhà rồi sau đó mới kể lại diễn biến cuộc gặp gỡ của hai người. Việc này càng nhấn mạnh hơn việc Tràng có vợ vào đúng những ngày nạn đói khủng khiếp xảy ra. Cách làm này đã tạo sự hứng thú và tò mò cho người đọc.
Bố cục văn bản:
– Phần 1 (từ đầu đến tự đắc với mình) : Tràng đưa người vợ nhặt về nhà.
– Phần 2 (tiếp đến đẩy xe bò về): Diễn biến sự việc hai người gặp nhau và nên vợ nên chồng.
– Phần 3 (tiếp theo đến nước mắt chảy ròng ròng): Tình thương cao quý và thiêng liêng của người mẹ nghèo khó dành cho con.
– Phần 4: Phần còn lại: Niềm tin vào tương lai tươi sáng.
Câu truyện đã được dẫn dắt rất hấp dẫn. Tác giả đã đảo lộn sự việc Tràng đưa vợ về nhà rồi sau đó mới kể lại diễn biến cuộc gặp gỡ của hai người. Việc này càng nhấn mạnh hơn việc Tràng có vợ vào đúng những ngày nạn đói khủng khiếp xảy ra. Cách làm này đã tạo sự hứng thú và tò mò cho người đọc.
- Phần 1 (từ đầu ... "tự đắc với mình"): Tràng đưa được người vợ nhặt về nhà
- Phần 2 (tiếp ... "đẩy xe bò"): chuyện hai vợ chồng gặp nhau, thành vợ thành chồng
- Phần 3 (tiếp ... "nước mắt chảy ròng ròng"): tình thương của người mẹ nghèo khó
- Phần 4 (còn lại): niềm tin vào tương lai
Mạch truyện được dẫn dắt hợp lí, tất cả cảnh huống được thể hiện đều bắt nguồn từ việc Tràng thông qua lời nói đùa rồi nhặt được vợ giữa những ngày đói khủng khiếp
Cảnh được mở ra khi Tràng dẫn vợ về gặp mẹ. Nếu tác giả đưa đoạn hai lên trước theo trình tự thời gian thì truyện kém hấp dẫn, li kì
Bố cục chia làm 2 phần:
+ Phần 1 (từ đầu tới Làm nên Đất Nước muôn đời): Đất nước được cảm nhận trên mọi phương diện văn hóa, phong tục, truyền thống địa lý, lịch sử…
+ Phần 2 (còn lại): Người dân sáng tạo, truyền giữ những giá trị của đất nước
- Trình tự triển khai: nêu vấn đề -> đưa ra những lí lẽ và dẫn chứng chứng minh -> khái quát lại vấn đề
- Bố cục văn bản:
+ Mở bài: từ Điều rất quan trọng đến thanh bạch, tuyệt đẹp.
+ Thân bài: từ Con người của Bác đến thế giới ngày nay.
+ Kết bài: từ Giản dị trong đời sống đến anh hùng cách mạng.
- Hoàn cảnh sáng tác bài thơ:
+ Sáng tác tháng 10/ 1954 nhân sự kiện quân ta đánh tan thực dân Pháp trong chiến dịch Điện Biên Phủ
+ Các chiến sĩ rời chiến khi về thủ đô, từ đó thấy được tình cảm lưu luyến của nhân dân Việt Bắc dành cho chiến sĩ, Tố Hữu sáng tác ra bài thơ Việt Bắc này
- Sắc thái tâm trạng của nhân vật trữ tình:
+ Tâm trạng thể hiện qua lời đối đáp
+ Lưu luyến, bịn rịn giữa người đi- kẻ ở. Không khí ân tình của hồi tưởng, hoài niệm của ước vọng và tin tưởng
+ Lối đối đáp: kết cấu quen thuộc trong ca dao, cách xưng hô mình – ta thể hiện tình cảm sự hô ứng
Qua dòng hồi tưởng, vẻ đẹp của Việt Bắc hiện lên gần gũi, nên thơ:
- Vẻ đẹp trải dài theo thời gian, không gian khác nhau: sương sớm, nắng chiều, trăng khuya.
+ Bức tranh tứ bình của Việt Bắc : ( mùa xuân: mơ nở trắng rừng/ mùa đông: hoa chuối đỏ tươi/ mùa hạ: ve kêu rừng phách đổ vàng/ mùa thu: trăng gọi hòa bình)
- Thiên nhiên trở nên đẹp và hữu tình khi có sự gắn bó của con người:
+ Thiên nhiên có sự khắc nghiệt riêng của núi rừng Tây Bắc
+ Có những khoảnh khắc đẹp, thơ mộng
+ Hình ảnh khó quên: khói bếp, sương núi, cảm giác bản mường bồng bềnh, mờ ảo trong sương
+ Âm thanh của nhịp sống yên bình, yên ả
-> Thiên nhiên Việt Bắc là sự giao hòa bốn mùa hòa với không khí kháng chiến, vất vả, gian khổ nhưng lạc quan, hào hùng
+ Cảnh làng bản ấm cúng
+ Cảnh chiến khu sinh hoạt
+ Cảnh lãng mạn, ân tình
b, Những hồi tưởng về con người Việt Bắc
- Trong dòng hồi tưởng, nhà thơ nhớ tới con người Việt Bắc trên nền chung của núi rừng
+ Nhớ tới con người Tây Bắc gắn với những hoạt động sinh hoạt đặc trưng: cô em gái hái măng, người đan nón, người đi rừng, nhớ tiếng hát ân tình thủy chung
+ Cuộc sống kháng chiến khó khăn nhưng có sự sẻ chia, đồng cảm:
Thương nhau chia củ sắn bùi
Bát cơm sẻ nửa chăn sui đắp cùng
-> Tác giả nhớ tới tình cảm nghĩa tình, những ngày được đồng bào Tây Bắc che chở, đùm bọc dù cuộc sống khó khăn, gian khổ
Bố cục: gồm 3 phần:
Phần 1 (2 khổ đầu) sự trăn trở, lời vẫy gọi lên đường
- Phần 2 (9 khổ giữa): khát vọng với nhân dân, ghi dấu nhiều kỉ niệm nghĩa tình trong kháng chiến
Phần 3 (phần còn lại): khúc hát của niềm tin, hi vọng
- Bố cục chia làm 3 phần thể hiện sự vận động tâm trạng chủ thể trữ tình, phần đầu có sự lưỡng lự, trăn trở, phần tiếp theo là dòng hoài niệm với cảm xúc thiết tha, biết ơn. Đoạn cuối là niềm vui sôi nổi, rạo rực