Bài 1:Những ngôi nhà mái lợp bằng tôn, khi đêm về và những lúc trời...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Bài 1:Những ngôi nhà mái lợp bằng tôn, khi đêm về và những lúc trời không có gió ta vẫn thỉnh thoảng nghe thấy những tiếng ken két phát ra từ mái tôn. Vì sao vậy?

A. Ban đêm, nhiệt độ giảm làm tôn co lại.

B. Ban đêm, không có tiếngồn nên nghe được.

C. Ban đêm, nhiệt độ giảm làm tôn nở ra.

D. Các phương án đưa ra đều sai.

 

.Bài 2:Kết luận nào sau đây là đúng khi nói về ứng dụng của băng kép? Băng kép được ứng dụng

A. làm các dây kim loại

B. làm giá đỡ

C. trong việc đóng ngắt mạch điện

D. làm cốt cho các trụ bê tông

 

Bài 3:Tại sao đường ống dẫn hơi phải có những đoạn uốn cong?

A. Để dễ sửa chữa.

B. Để ngăn bớt khí bẩn.

C. Để giảm tốc độ lưu thông của hơi.

D. Để tránh sự dãn nở làm thay đổi hình dạng của ống.

 

Bài 4:Trong việc đúc đồng, có những quá trình chuyển thể nào của đồng?

A. Đông đặc

B. Nóng chảy

C. Kổi

D. Nóng chảy rồi sau đó đông đặc

 

Bài 5:Rượu nóng chảy -117oC. Hỏi rượu đông đặc nhiệt độ nào sau đây? 

A.117oC

B.-117oC

C. Cao hơn -117oC

D. Thấp hơn -117oC

 

Bài 6:Các nha sĩ khuyên không nên ăn thức ăn quá nóng. Vì sao?

A. Vì răng dễ bị sâu

B. Vì răng dễ brụng

C. Vì răng dễ bị vỡ

D. Vì men răng dễ bị rạn nứt

 

Bài 7:Khi đặt bình cầu đựng nước vào nướ c nóng người ta thấy mực chất lỏng trong ống thủy tinh mới đầu tụt xuống một ít, sau đó mới dâng lên cao hơn mức ban đầu. Điều đó chứng tỏ:

A.    thể tích của nước tăng nhiều hơn thể tích của bình

B. thể tích của nước tăng ít hơn thể tích của bình.

C. thể tích của nước tăng, của bình không tăng.

D. thể tích của bình tăng trước, của nước tăng sau và tăng nhiều hơn.

 

Bài 8:Hiện tượng nào sau đây xảy ra đối với khối lượng riêng của một chất lỏng khi đun nóng một lượng chất lỏng này trong một bình thủy tinh?

A. Khối lượng riêng của chất lỏng tăng.

B. Khối lượng riêng của chất lỏng giảm.

C. Khối lượng riêng của chất lỏng không thay đổi.

D. Khối lượng riêng của chất lỏng thoạt đầu giảm, rồi sau đó mới tăng.

 

Bài 9:Trường hợp nào sau đây không liên quan đến sự ngưng tụ?

A. Lượng nước đểtrong chai đậy kín không bịgiảm.

B. Sự tạo thành mưa.

C. Băng đá đang tan.

D. Sương đọng trên lá cây.

 

Bài 10:Khi lau bảng bằng khăn ướt thì chỉ một lát sau là bảng khô vì:

A. Sơn trên bảng hút nước.

B. Nước trên bảng chảy xuống đất.

C. Nước trên bảng bay hơi vào không khí.

D. Gỗ làm bảng hút nước

 

 

 

1
6 tháng 9 2021

1.A
2.C
3.D
4.D
5.C
6.D
7.D
8.D
9.C
10.C
 

Bài 1:Những ngôi nhà mái lợp bằng tôn, khi đêm vềvà những lúc trời không có gió ta vẫn thỉnh thoảng nghe thấy những tiếng ken két phát ra từmái tôn. Vì sao vậy?A. Ban đêm, nhiệt độgiảm làm tôn co lại.  B. Ban đêm, không có tiếng ồn nên nghe được   .C. Ban đêm, nhiệt độgiảm làm tôn nởra   .D. Các phương án đưa ra đều sai.Bài 2:Kết luận nào sau đây là đúng khi nói vềứng dụng của...
Đọc tiếp

Bài 1:Những ngôi nhà mái lợp bằng tôn, khi đêm vềvà những lúc trời không có gió ta vẫn thỉnh thoảng nghe thấy những tiếng ken két phát ra từmái tôn. Vì sao vậy?

A. Ban đêm, nhiệt độgiảm làm tôn co lại.  B. Ban đêm, không có tiếng ồn nên nghe được   .C. Ban đêm, nhiệt độgiảm làm tôn nởra   .D. Các phương án đưa ra đều sai

.Bài 2:Kết luận nào sau đây là đúng khi nói vềứng dụng của băng kép?Băng képđược ứng dụng

A. làm các dây kim loại   B. làm giá đỡ       C. trong việc đóng ngắt mạch điện                       D. làm cốt cho các trụbê tông

Bài 3:Tại sao đường ống dẫn hơi phải có những đoạn uốn cong?

A. Để dễ sửa chữa.                 B. Để ngăn bớt khí bẩn                                                             .C. Để giảm tốc độlưu thông của hơi           .D. Để tránh sự dãn nở làm thay đổi hình dạng của ống

.Bài 4:Trong việc đúc đồng, có những quá trình chuyển thểnào của đồng?

A. Đông đặcB. Nóng chảyC. Không đổiD. Nóng chảy rồi sau đó đông đặc

Bài 5:Rượu nóng chảy ở-117oC. Hỏi rượu đông đặc ởnhiệt độnào sau đây?

A.117oC B. -117oCC. Cao hơn -117oC D. Thấp hơn -117oC

Bài 6:Các nha sĩ khuyên không nên ăn thức ăn quá nóng. Vì sao?

A. Vì răng dễ bị sâu  B. Vì răng dễbịrụngC. Vì răng dễ bị vỡD. Vì men răng dễ bị rạn nứt

Bài 7:Khi đặt bình cầu đựng nước vào nước nóng người ta thấy mực chất lỏng trong ống thủy tinh mới đầu tụt xuống một ít, sau đó mới dâng lên cao hơn mức ban đầu. Điều đó chứng tỏ

:A. thể tích của nước tăng nhiều hơn thể tích của bình  

.B. thể tích của nước tăng ít hơn thể tích của bình

.C. thể tích của nước tăng, của bình không tăng.

D. thểtích của bình tăng trước, của nước tăng sau và tăng nhiều hơn.

Bài  8:Hiện tượng nào sau đây xảy ra đối với khối lượng riêng của một chất lỏng khi đun nóng một lượng chất lỏng này trong một bình thủy tinh?

A.    Khối lượng riêng của chất lỏng tăng

.B. Khối lượng riêng của chất lỏng giảm

.C. Khối lượng riêng của chất lỏng không thay đổi.

D. Khối lượng riêng của chất lỏng thoạt đầu giảm, rồi sau đó mới tăng.

Bài 9:Trường hợp nào sau đây không liên quan đến sựngưng tụ?

A. Lượng nước để trong chai đậy kín không bị giảm      .B. Sựtạo thành mưa.                       C. Băng đá đang tan.

D. Sương đọng trên lá cây.

Bài 10:Khi lau bảng bằng khăn ướt thì chỉmột lát sau là bảng khô vì:

A. Sơn trên bảng hút nước   .B. Nước trên bảng chảy xuống đất     .                                        C. Nước trên bảng bay hơi vào không khí.         D. Gỗ làm bảng hút nước

0
ÔN TẬP KHI NGHỈ CHỐNG DỊCH COVID-19 MÔN VẬT LÍ 6 ( Lần 2) I.Trăc nghiệm Câu1: Máy cơ đơn giản nào sau đây không thể làm thay đổi đồng thời cả độ lớn và hướng của lực? A. Ròng rọc cố định B. Pa lăng C. Mặt phẳng nghiêng D. Đòn bẩy Câu 2. Khi nói về sự dãn nở vì nhiệt của các chất, câu kết luận không đúng là A. Chất rắn nở ra khi nóng lên, co lại...
Đọc tiếp

ÔN TẬP KHI NGHỈ CHỐNG DỊCH COVID-19 MÔN VẬT LÍ 6 ( Lần 2)

I.Trăc nghiệm

Câu1: Máy cơ đơn giản nào sau đây không thể làm thay đổi đồng thời cả độ lớn và hướng của lực?

A. Ròng rọc cố định

B. Pa lăng

C. Mặt phẳng nghiêng

D. Đòn bẩy

Câu 2. Khi nói về sự dãn nở vì nhiệt của các chất, câu kết luận không đúng

A. Chất rắn nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi.

B. Chất lỏng nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi.

C. Chất khí nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi.

D. Chất rắn nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng.

Câu 3. Khi nói về sự nở vì nhiệt của các chất, câu kết luận không đúng

A. Các chất rắn khác nhau, nở vì nhiệt khác nhau

B. Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau

C. Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.

D. Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau

Câu 4: Khi một vật rắn được làm lạnh đi thì

A. Khối lượng của vật giảm đi.

B. Trọng lượng của vật giảm đi.

C. Thể tích của vật giảm đi.

D. Trọng lượng của vật tăng lên.

Câu 5: Khi đưa nhiệt độ của thanh đồng từ 30oC xuống 5oC, thanh đồng sẽ:

A. co lại. B. nở ra.

C. giảm khối lượng. D. tăng khối lượng

Câu 6. Khi rót nước sôi vào 2 cốc thủy tinh dày và mỏng khác nhau, cốc nào dễ vỡ hơn, vì sao?

A. Cốc mỏng, vì cốc giữ nhiệt ít hơn nên dãn nở nhanh.

B. Cốc mỏng, vì cốc tỏa nhiệt nhanh nên dãn nở nhiều.

C. Cốc dày, vì cốc giữ nhiệt nhiều hơn nên dãn nở nhiều hơn.

D. Cốc dày, vì cốc dãn nở không đều do sự chênh lệch nhiệt độ giữa thành trong và thành ngoài của cốc.

Câu 7: Trong các cách sắp xếp các chất nở vì nhiệt từ nhiều tới ít sau đây, cách nào đúng?

A. Khí, lỏng, rắn B. Khí, rắn, lỏng C. Lỏng, rắn, khí D. Lỏng, khí, rắn.

Câu 8. Khi nói về sự dãn nở vì nhiệt của các chất, câu kết luận đúng là

A. Chất rắn nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi.

B. Chất rắn khi lạnh thì nở ra, khi nóng thì co lại.

C. Chất lỏng khi lạnh thì nở ra, khi nóng thì co lại.

D. Chất rắn nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng.

Câu 9. Hiện tượng nào sau đây sẽ xảy ra khi nung nóng một vật rắn?

A. Khối lượng riêng của vật tăng.

B. Thể tích của vật tăng.

C. Khối lượng của vật tăng.

D. Cả thể tích và khối lượng riêng của vật đều tăng

Câu 10. Một quả cầu bằng sắt được nối bằng một sợi dây kim loại, đầu còn lại của sợi dây gắn với một cán cầm cách nhiệt; một vòng khuyên bằng sắt được gắn với một cán cầm cách nhiệt. Thả quả cầu qua vòng khuyên, khi quả cầu chưa được nung nóng, thì quả cầu lọt khít qua vòng khuyên. Câu kết luận nào dưới đây không đúng?

A. Khi quả cầu được nung nóng, thì quả cầu không thả lọt qua vòng khuyên.

B. Khi quả cầu đang nóng được làm lạnh, thì quả cầu thả lọt qua vòng khuyên.

C. Khi nung nóng vòng khuyên thì quả cầu không thả lọt qua vòng khuyên.

D. Khi làm lạnh vòng khuyên, thì quả cầu không thả lọt qua vành khuyên.

Câu 11. Không khí nóng nhẹ hơn không khí lạnh vì

A. khối lượng riêng của không khí nóng nhỏ hơn.

B. khối lượng của không khí nóng nhỏ hơn.

C. khối lượng của không khí nóng lớn hơn.

D. khối lượng riêng của không khí nóng lớn hơn.

1
17 tháng 3 2020

giúp e với

18 tháng 4 2020

nhưng tui cũng 2k2 đó

18 tháng 4 2020

thg lớp 6 chân chính :vmây lương thị

Bài 11:Nguyên tắc cấu tạo và hoạt động của nhiệt kếdùng chất lỏng dựa trên hiện tượng      :A. Dãn nởvì nhiệt của chất lỏng                         B. Dãn nởvì nhiệt của chất rắn                             C.Dãn nởvì nhiệt của chất khí          D. Dãn nởvì nhiệt của các chấtBài 12:Khi trồng chuối hoặc mía người ta thường phạt bớt lá...
Đọc tiếp

Bài 11:Nguyên tắc cấu tạo và hoạt động của nhiệt kếdùng chất lỏng dựa trên hiện tượng    

 :A. Dãn nởvì nhiệt của chất lỏng                         B. Dãn nởvì nhiệt của chất rắn                             C.Dãn nởvì nhiệt của chất khí          D. Dãn nởvì nhiệt của các chất

Bài 12:Khi trồng chuối hoặc mía người ta thường phạt bớt lá để

A. Dễ cho việc đi lại chăm sóc cây.           B. Hạn chếlượng dinh dưỡng cung cấp cho cây

.C. Giảm bớt sựbay hơi làm cây đỡbị mất nước hơn.      D. Đỡtốn diện tích đất trồng

.Bài 13:Hiện tượng nước biển tạo thành muối là hiện tượng

A.Bay hơi B. Ngưng tụC. Đông đặc D. Nóng chảy

Bài 14:Trong thời gian vật đang đông đặc, nhiệt độcủa vật sẽ

A. Luôn tăng      B. Không thay đổi        C. Luôn giảm         D. Lúc đầu giảm, sau đó không đổi

Bài 15:Trong các hiện tượng sau, hiện tượng nào không liên quan đến sựnóng chảy           

  A. Bỏ cục nước đá vào một cốc nước                   .B. Đốt ngọn nến.                                      C. Đúc chuông đồng                                              .D. Đốt ngọn đèn dầu.

Bài 16:Tính chất nào sau đây không phải là tính chất của sựsôi?

A.    Sự sôi xảy ra ởcùng một nhiệt độxác định đối với mọi chất lỏng

.B. Khi đang sôi thì nhiệt độchất lỏng không thay đổi

.C. Khi sôi có sựchuyển thểtừlỏng sang hơi

.D. Khi sôi có sựbay hơi ởtrong lòng chất lỏng

Bài 17:Kết luận nào sau đây là đúng khi so sánh sựnởvì nhiệt của chất khí và chất rắn?      

A. Chất khí nởvì nhiệt ít hơn chất rắn.             B. Chất khí nởvì nhiệt nhiều hơn chất rắn. 

C. Chất khí và chất rắn nởvì nhiệt giống nhau.    D. Cảba kết luận trên đều sai

.Bài 18:Chọn câu đúng

.A. Khi nhiệt độgiảm, trọng lượng riêng khối khí giảm.

B. Khi nhiệt độtăng, trọng lượng riêng khối khí tăng

.C. Khi nhiệt độtăng hoặc giảm, trọng lượng riêng khối khí không thay đổi

.D. Khi nhiệt độtăng, trọng lượng riêng khối khí giảm

.Bài 19:Nhiệt độ50oC tương ứng với bao nhiêu độFarenhai?

A.82oF         B. 90oF        C. 122oF          D. 107,6oF

Bài 20:Sựsôi có đặc điểm nào dưới đây?

A. Xảy ra ởbất kì nhiệt độnào    .B. Nhiệt độ không đổi trong thời gian sôi.                           C. Chỉ xảy ra ở mặt thoáng của chất lỏng      D. Có sựchuyển từ thể lỏng sang thể rắn.

1

Bài 11:Nguyên tắc cấu tạo và hoạt động của nhiệt kế dùng chất lỏng dựa trên hiện tượng    

 A. Dãn nở vì nhiệt của chất lỏng  

Bài 12:Khi trồng chuối hoặc mía người ta thường phạt bớt lá để

C. Giảm bớt sựbay hơi làm cây đỡbị mất nước hơn. 

Bài 13:Hiện tượng nước biển tạo thành muối là hiện tượng

C. Đông đặc 

Bài 14:Trong thời gian vật đang đông đặc, nhiệt độ của vật sẽ

B. Không thay đổi      

Bài 15:Trong các hiện tượng sau, hiện tượng nào không liên quan đến sự nóng chảy           

D. Đốt ngọn đèn dầu.

Bài 16:Tính chất nào sau đây không phải là tính chất của sựsôi?

A.    Sự sôi xảy ra ởcùng một nhiệt độxác định đối với mọi chất lỏng

  Bài 17:Kết luận nào sau đây là đúng khi so sánh sựnởvì nhiệt của chất khí và chất rắn?      

B. Chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn. 

.Bài 18:Chọn câu đúng

C. Khi nhiệt độtăng hoặc giảm, trọng lượng riêng khối khí không thay đổi

.Bài 19:Nhiệt độ 50oC  tương ứng với bao nhiêu độFarenhai?

 C. 122oF 

Bài 20:Sựsôi có đặc điểm nào dưới đây?

C. Chỉ xảy ra ở mặt thoáng của chất lỏng

Câu 1:  Trong các cách sắp xếp các chất nở vì nhiệt từ nhiều đến ít sau đây, cách sắp xếp nào là đúng:A.   Rắn, lỏng, khí.                   C. Rắn, khí. lỏng,B.   Khí. rắn, lỏng.                    D. Khí, lỏng, rắn.Câu 2:  Câu nào nói về nhiệt độ của nước đá sau đây là đúng?      A. Trong suốt thời gian nóng chảy nhiệt độ tăng.      B. Trong suốt...
Đọc tiếp

Câu 1:  Trong các cách sắp xếp các chất nở vì nhiệt từ nhiều đến ít sau đây, cách sắp xếp nào là đúng:

A.   Rắn, lỏng, khí.                   C. Rắn, khí. lỏng,

B.   Khí. rắn, lỏng.                    D. Khí, lỏng, rắn.

Câu 2:  Câu nào nói về nhiệt độ của nước đá sau đây là đúng?

      A. Trong suốt thời gian nóng chảy nhiệt độ tăng.

      B. Trong suốt thời gian đông đặc nhiệt độ giảm.

      C. Chỉ trong suốt thời gian đông đặc nhiệt độ mới không thay đổi.

      D. Cả trong suốt thời gian đông đặc và trong suốt thời gian nóng chảy nhiệt độ đều không thay đổi.

Câu 3: Hiện tượng nào sau đây không phải là sự ngưng tụ?

      A. Sương đọng trên lá cây.                   B. Sương mù.

      C. Rượu đựng trong chai cạn dần.                  D. Mây.

Câu 4: Nhiệt kế y tế họat động dựa trên hiện tượng:

      A. Dãn nở vì nhiệt.                             B. Nóng chảy.

      C. Đông đặc.                                                  D. Bay hơi.

Câu 5: Sự sôi có tính chất nào sau đây:

     A. Xảy ra ở cùng một nhiệt độ xác định đối với mọi chất lỏng.

     B. Khi đang sôi, nếu tiếp tục đun, nhiệt độ của chất lỏng không thay đổi.

     C. Khi đang sôi, chỉ xảy ra sự bay hơi trên mặt thoáng của chất lỏng.

     D. Khi đang sôi, chỉ xảy ra sự bay hơi ở trong lòng chất lỏng.

Câu 6: Nhiệt kế nào sau đây có thể sử dụng để đo nhiệt độ của hơi nước đang sôi?

A: Nhiệt kế rượu                                  B. Nhiệt kế y tế

C. Nhiệt kế thủy ngân                          D. Cả ba nhiệt kế trên đều không dùng được?

Câu 7. Trường hợp nào sau đây liên quan đến sự ngưng tụ.

A. Sương đọng trên lá cây.

B. Khăn ướt sẽ khô khi được phơi nắng.

C. Đun nước đá bỏ từ tủ đá ra ngoài, sau một thời gian, tan thành nước .

D. Đun nước đổ đầy ấm , nước có thể tràn ra ngoài.

Câu 8. Băng kép hoạt động dựa trên hiện tượng:

A. Chất rắn nở ra khi nóng lên.          B. Chất rắn co lại khi lạnh đi.

C. Chất rắn không nở vì nhiệt        D. Các chất rắn khác nhau co dãn vì nhiệt khác nhau.

Câu 9: Trong công việc đúc tượng đồng có sự chuyển thể nào của các chất?

A. Nóng chảy      B. Đông đặc          C. Ngưng tụ         D. Cả nóng chảy và đông đặc

Câu 10: Cốc nước lạnh đặt trên bàn ta thấy  có các giọt nước đọng trên thành bên ngoài cốc. Giọt nước đó là do:

A. Hơi nước trong không khí ngưng tụ                   B. Nước trong cốc ngấm ra

C. Nước bay hơi                                        D. Nước thẩm thấu qua thành cốc

cứu me

5
20 tháng 5 2021

mình ko biết

20 tháng 5 2021
  1. D
  2. B
  3. D
  4. A
  5. B
  6. C
  7. A
  8. D
  9. D
  10. C

1: Chọn D

Khi nung nóng một vật rắn, khối lượng vật không đổi nhưng thể tích tăng lên nên khối lượng riêng của vật giảm.

2: Chọn B

Một lọ thủy tinh được đậy bằng nút thủy tinh. Nút bị kẹt ta có thể mở nút bằng cách cách hơ nóng cổ lọ. Vì khi hơ nóng, cổ lọ nở ra, làm lỏng nút, khi đó ta mở được.


Câu 7. Một học sinh muốn đưa một vật có khối lượng 30kg lên độ cao 1m. a. Nếu học sinh đó dùng tay nâng trực tiếp thì cần dùng một lực tối thiểu là bao nhiêu? b. Nếu dùng một tấm ván có chiều dài 2m cao 1m thì cần dùng một lực bao nhiêu? c. Nếu học sinh muốn dùng một lực bằng một nửa độ lớn ở câu b thì phải dùng một tấm ván có chiều dài bao nhiêu? 8. Để đo...
Đọc tiếp

Câu 7. Một học sinh muốn đưa một vật có khối lượng 30kg lên độ cao 1m.

a. Nếu học sinh đó dùng tay nâng trực tiếp thì cần dùng một lực tối thiểu là bao nhiêu?

b. Nếu dùng một tấm ván có chiều dài 2m cao 1m thì cần dùng một lực bao nhiêu?

c. Nếu học sinh muốn dùng một lực bằng một nửa độ lớn ở câu b thì phải dùng một tấm ván có chiều dài bao nhiêu?

8. Để đo chiều dài của một vật (ước lượng khoảng hơn 30 cm), nên chọn thước nào trong các thước đó cho sau đây ?

  1. Thước có giới hạn đo 20 cm và độ chia nhỏ nhất 1 mm.

  2. Thước có giới hạn đo 20 cm và độ chia nhỏ nhất 1 cm.

  3. Thước có giới hạn đo 50 cm và độ chia nhỏ nhất 1 mm.

  4. Thước có giới hạn đo 1m và độ chia nhỏ nhất 5 cm.

9. Hai lực nào sau đây được gọi là cân bằng?

A. Hai lực cùng phương, cùng chiều, mạnh như nhau tác dụng lên hai vật khác nhau.

  1. Hai lực cùng phương, cùng chiều, mạnh như nhau tác dụng lên cùng một vật.

C. Hai lực cùng phương, ngược chiều, mạnh như nhau tác dụng lên hai vật khác nhau.

D. Hai lực có phương trên cùng một đường thẳng, ngược chiều, mạnh như nhau tác dụng lên cùng một vật.

10. Trọng lượng của một vật 20 g là bao nhiêu?

A. 0,02 N.

B. 0,2 N.

C. 20 N.

D. 200 N.

11. Khi treo một quả nặng vào đầu dưới của một lò xo thì chiều dài lò xo là 98 cm. Biết độ biến dạng của lò xo khi đó là 2 cm. Hỏi chiều dài tự nhiên của lò xo là bao nhiêu?

A. 102 cm.

B.100 cm.

C.96 cm.

D.94 cm

12. Một vật đặc có khối lượng là 8000 g và thể tích là 2 dm3. Trọng lượng riêng của chất làm vật này là bao nhiêu ?

A. 4 N/m3.

B. 40 N/m3.

C. 4000 N/m3.

D. 40000 N/m3.

1
2 tháng 3 2020

Câu 7. Một học sinh muốn đưa một vật có khối lượng 30kg lên độ cao 1m.

a. Nếu học sinh đó dùng tay nâng trực tiếp thì cần dùng một lực tối thiểu là bao nhiêu?

\(F=P=10.m=10.30=300\left(N\right)\)

b. Nếu dùng một tấm ván có chiều dài 2m cao 1m thì cần dùng một lực bao nhiêu?

\(F=\frac{P.h}{l}=\frac{300.1}{2}=150\left(N\right)\)

c. Nếu học sinh muốn dùng một lực bằng một nửa độ lớn ở câu b thì phải dùng một tấm ván có chiều dài bao nhiêu?

\(F=\frac{150}{2}=75\left(N\right)\)

\(s=\frac{P.h}{F}=\frac{300.1}{75}=4\left(m\right)\)

8. Để đo chiều dài của một vật (ước lượng khoảng hơn 30 cm), nên chọn thước nào trong các thước đó cho sau đây ?

  1. Thước có giới hạn đo 20 cm và độ chia nhỏ nhất 1 mm.
  2. Thước có giới hạn đo 20 cm và độ chia nhỏ nhất 1 cm.
  3. Thước có giới hạn đo 50 cm và độ chia nhỏ nhất 1 mm.
  4. Thước có giới hạn đo 1m và độ chia nhỏ nhất 5 cm.

9. Hai lực nào sau đây được gọi là cân bằng?

A. Hai lực cùng phương, cùng chiều, mạnh như nhau tác dụng lên hai vật khác nhau.

  1. Hai lực cùng phương, cùng chiều, mạnh như nhau tác dụng lên cùng một vật.

C. Hai lực cùng phương, ngược chiều, mạnh như nhau tác dụng lên hai vật khác nhau.

D. Hai lực có phương trên cùng một đường thẳng, ngược chiều, mạnh như nhau tác dụng lên cùng một vật.

10. Trọng lượng của một vật 20 g là bao nhiêu?

A. 0,02 N.

B. 0,2 N.

C. 20 N.

D. 200 N.

Đổi: \(20g=0,02kg\)

\(P=10.m=10.0,02=0,2\left(N\right)\)

=> Chọn B

11. Khi treo một quả nặng vào đầu dưới của một lò xo thì chiều dài lò xo là 98 cm. Biết độ biến dạng của lò xo khi đó là 2 cm. Hỏi chiều dài tự nhiên của lò xo là bao nhiêu?

A. 102 cm.

B.100 cm.

C.96 cm.

D.94 cm

Chiều dài tự nhiên:

\(l_o=l-l'=98-2=96\left(cm\right)\)

=> Chọn C

12. Một vật đặc có khối lượng là 8000 g và thể tích là 2 dm3. Trọng lượng riêng của chất làm vật này là bao nhiêu ?

A. 4 N/m3.

B. 40 N/m3.

C. 4000 N/m3.

D. 40000 N/m3.

Đổi: \(8000g=8kg\)

\(2dm^3=0,002m^3\)

Trọng lượng riêng chất làm nên vật:

\(d=10.D=10.\frac{m}{V}=10.\frac{8}{0,002}=40000\left(N/m^3\right)\)

=> Chọn D

19 tháng 4 2020

nguyễn duy tân giúp tớ ik

19 tháng 4 2020

Ma Kết Trần lớp mấy òi

Câu 1. Lực nào dưới đây là lực đàn hồi: A. Trọng lực của một quả nặng B. Lực hút của nam châm lên miếng sắt C. Lực đẩy của lò xo dưới yên xe D. Lực kết dính của tờ giấy dán trên bảng Câu 2: Người ta đo thể tích chất lỏng bằng bình chia độ có ĐCNN 0,2cm3. Hãy chỉ ra cách ghi kết quả đúng trong các trường hợp dưới đây: A. V= 50,0cm3. ...
Đọc tiếp

Câu 1. Lực nào dưới đây là lực đàn hồi:

A. Trọng lực của một quả nặng B. Lực hút của nam châm lên miếng sắt

C. Lực đẩy của lò xo dưới yên xe D. Lực kết dính của tờ giấy dán trên bảng

Câu 2: Người ta đo thể tích chất lỏng bằng bình chia độ có ĐCNN 0,2cm3. Hãy chỉ ra cách ghi kết quả đúng trong các trường hợp dưới đây:

A. V= 50,0cm3. B.V= 50,20cm3. C.V= 50cm3. D.V= 50,1cm3.

Câu 3. Treo một vật nặng có trọng lượng 3N thì lò xo xoắn dãn ra 2cm. Để lò xo ra 6cm thì

phải treo vật có trọng lượng bao nhiêu?

A. 9N B. 12,5N C. 6N D. 7,5N

Câu 4. Dụng cụ dùng để đo khối lượng là:

A.Cân B. Bình chia độ C. Lực kế D. Thước dây

Câu 5. Để kéo trực tiếp 1 vật có khối lượng 50kg người ta dùng lực nào trong các lực sau?

A. F = 50N B. F = 500N C. 50N < F < 500N D. F < 50N

Câu 6. Khi nói “khối lượng riêng của sắt là 7800kg/m3” có nghĩa là:

A. 7800kg sắt bằng 1m3 sắt. B. 1m3 sắt có khối lượng riêng là 7800kg.

C. 1m3 sắt có khối lượng là 7800kg. D. 1m3 sắt có trọng lượng là 7800kg.

Câu 7. Dùng đòn bẩy được lợi về lực khi:

A. OO1 > OO2 B. OO1 = OO2 C. OO1 < OO2 D. OO1 =2OO2

Câu 8. Độ chia nhỏ nhất của thước là:

A. Số đo nhỏ nhất được ghi trên thước B. Độ dài lớn nhất được ghi trên thước

C. Độ dài giữa hai số liên tiếp trên thước D. Độ dài giữa hai vạch chia liên tiếp trên thước.

2
2 tháng 3 2020

1C, 2B, 3A, 4A, 5A, 6C, 7C, 8D

2 tháng 3 2020

Câu 1. Lực nào dưới đây là lực đàn hồi:

A. Trọng lực của một quả nặng B. Lực hút của nam châm lên miếng sắt

C. Lực đẩy của lò xo dưới yên xe D. Lực kết dính của tờ giấy dán trên bảng

Câu 2: Người ta đo thể tích chất lỏng bằng bình chia độ có ĐCNN 0,2cm3. Hãy chỉ ra cách ghi kết quả đúng trong các trường hợp dưới đây:

A. V= 50,0cm3. B.V= 50,20cm3. C.V= 50cm3. D.V= 50,1cm3.

Câu 3. Treo một vật nặng có trọng lượng 3N thì lò xo xoắn dãn ra 2cm. Để lò xo ra 6cm thì

phải treo vật có trọng lượng bao nhiêu?

A. 9N B. 12,5N C. 6N D. 7,5N

Câu 4. Dụng cụ dùng để đo khối lượng là:

A.Cân B. Bình chia độ C. Lực kế D. Thước dây

Câu 5. Để kéo trực tiếp 1 vật có khối lượng 50kg người ta dùng lực nào trong các lực sau?

A. F = 50N B. F = 500N C. 50N < F < 500N D. F < 50N

Câu 6. Khi nói “khối lượng riêng của sắt là 7800kg/m3” có nghĩa là:

A. 7800kg sắt bằng 1m3 sắt. B. 1m3 sắt có khối lượng riêng là 7800kg.

C. 1m3 sắt có khối lượng là 7800kg. D. 1m3 sắt có trọng lượng là 7800kg.

Câu 7. Dùng đòn bẩy được lợi về lực khi:

A. OO1 > OO2 B. OO1 = OO2 C. OO1 < OO2 D. OO1 =2OO2

Câu 8. Độ chia nhỏ nhất của thước là:

A. Số đo nhỏ nhất được ghi trên thước B. Độ dài lớn nhất được ghi trên thước

C. Độ dài giữa hai số liên tiếp trên thước D. Độ dài giữa hai vạch chia liên tiếp trên thước.

27 tháng 7 2021

Câu 4: Trong các đặc điểm sau đây, đặc điểm nào không phải là của sự bay hơi?

Phụ thuộc vào nhiệt độ

Phụ thuộc vào mặt thoáng của chất lỏng

Xảy ra đồng thời trên mặt thoáng và trong lòng chất lỏng

Phụ thuộc vào gió

Câu 5: Trong các đặc điểm sau đây, đặc điểm nào là của sự sôi?

Xảy ra ở một nhiệt độ xác định đối với mỗi chất lỏng

Phụ thuộc vào nhiệt độ, gió, mặt thoáng của chất lỏng

Xảy ra ở bất kì nhiệt độ nào của chất lỏng 

Chỉ xảy ra trên mặt thoáng của chất lỏng

27 tháng 7 2021

Câu 4: Trong các đặc điểm sau đây, đặc điểm nào không phải là của sự bay hơi?

Phụ thuộc vào nhiệt độ        Phụ thuộc vào mặt thoáng của chất lỏng       Xảy ra đồng thời trên mặt thoáng và trong lòng chất lỏng    Phụ thuộc vào gió

Câu 5: Trong các đặc điểm sau đây, đặc điểm nào là của sự sôi?

Xảy ra ở một nhiệt độ xác định đối với mỗi chất lỏng       Phụ thuộc vào nhiệt độ, gió, mặt thoáng của chất lỏng     Xảy ra ở bất kì nhiệt độ nào của chất lỏng        Chỉ xảy ra trên mặt thoáng của chất lỏng