Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ông bà ngoại của A-li-ô-sa là hàng xóm của đại tá Ốp-xi-an-ni-cốp
- Hai gia đình lại có địa vị xã hội khác nhau, tạo ra bức tường ngăn cách mối quan hệ tự nhiên của những đứa trẻ
- A-li-ô-sa bố mất sớm, mẹ đi lấy chồng khác, còn những đứa trẻ con đại tá mồ côi mẹ và phải sống với dì ghẻ
→ Hoàn cảnh của những đứa trẻ đáng thương, thiếu thốn tình cảm nên giữa chúng nảy nở
a. Có người cho rằng - tình thái.
b. Chao ôi - cảm thán
c. sau khi tỉnh nhà bị chiếm đóng - phụ chú.
d. các bạn ơi - gọi đáp
e. Có thể - tình thái
f. Chắc chắn - tình thái
g. Ồ - cảm thán
Nhất định - tình thái
h. hình như - tình thái
i. ngờ ngợ, chả nhẽ - tình thái
j. Chao ôi - tình thái
k. ờ, nhỉ - gọi đáp
l. ơi - gọi đáp
m. Có lẽ - tình thái
n. xem ý, chừng như - tình thái.
k. chắc là tình thái.
1. Bánh trôi nước.
2. Vì văn bản ca ngợi, khẳng định vẻ đẹp của người phụ nữ.
3. Phương châm về lượng.
-> Tần tảo, hi sinh, luôn nghĩ cho người khác.
-> Yêu nhà, yêu nước.
4. Bài thơ về tiểu đội xe không kính.
Chuyện giữa ông Hai với cậu con út hết sức cảm động:
- Ông Hai trò chuyện với đứa con nhỏ, nhưng thực chất là tự nhủ với chính mình, tự giãi bày nỗi lòng
- Qua lời trò chuyện, ta thấy:
+ Tình yêu làng của ông sâu nặng, muốn con ghi nhớ quê hương, nguồn cội của mình
+ Tình yêu nước, tấm lòng chung thủy với kháng chiến, cách mạng, với Bác Hồ. Tình cảm sâu nặng, bền vững, không thay đổi
- Tình yêu làng quê gắn chặt với dân tộc, với kháng chiến, cách mạng trở thành thứ tình cảm thiêng liêng, bền chặt
● Ông Hai trò chuyện với đứa con nhỏ thực chất là tự nhủ với chính mình, tự giãi bày nỗi lòng mình.
● Ông mặc cảm với mọi người, hễ thấy ai trò chuyện cũng nghĩ họ đang nói về mình, về làng chợ Dầu. Với tâm trạng như vậy ông Hai không có đủ tự tin, dũng khí để nói chuyện với bất kì ai khác.
● Nói chuyện với thằng con Út vì nó là một đứa con mà ông rất thương, cũng chỉ là một đứa nhỏ hồn nhiên. Quan trọng là ông cần một người lắng nghe ông lúc này. Với sự hồn nhiên của đứa trẻ, nó sẽ không có những suy nghĩ sâu xa, không có những lời nói mỉa mai.
● Qua những lời trò chuyện ấy, ta thấy được trong những lúc đau xót bế tắc, bị ngờ oan thì trong thẳm sâu tấm lòng của người nông dân ấy vẫn hướng về cụ Hồ, hướng về kháng chiến. Tình yêu làng, yêu quê hương trong trái tim người nông dân ấy đã hoà quyện với tình yêu cách mạng, tình yêu cụ Hồ, yêu kháng chiến, yêu Tổ quốc.
- Ông Sáu phải chịu đựng quá nhiều sự hi sinh, mất mát : chiến tranh khiến cho ông mang một nỗi đau về thể xác và trong những ngày phép ngắn ngủi ở nhà, ông lại phải chịu thêm nỗi đau tinh thần do bé Thu nhất quyết không chịu nhận ông là cha, không gọi một tiếng “ba” mà ông hằng khao khát suốt 8 năm trời.
- Trong buổi sáng trước giờ phút ông Sáu lên đường, thái độ và hành động của bé Thu đã đột ngột thay đổi hoàn toàn. Lần đầu tiên Thu cất tiếng gọi “ba” và tiếng kêu như tiếng xé, rồi “nó vừa kêu vừa chạy thót lên và dang hai tay ôm chặt lấy cổ ba nó”, “Nó hôn ba nó cùng khắp. Nó hôn tóc, hôn cổ, hôn vai và hôn cả vết thẹo dài bên má của ba nó nữa”, “hai tay nó siết chặt lấy cổ, chắc nó nghĩ hai tay không thể giữ được ba nó, nó dang cả hai chân rồi cấu chặt lấy ba nó, và đôi vai nhỏ bé của nó run run”. Như vậy, cho đến lúc chia tay vợ con lần thứ hai để bước vào một cuộc chiến đấu mới, ông mới được một khoảnh khắc hạnh phúc quá ngắn ngủi. Trước cử chỉ của bé Thu, “anh Sáu một tay ôm con, một tay rút khăn lau nước mắt rồi hôn lên mái tóc con”. Đó là giọt nước mắt sung sướng, hạnh phúc của một người cha cảm nhận được tình ruột thịt từ con mình.
- Thì ra trong đêm về nhà ngoại, Thu đã được bà giải thích về vết thẹo làm thay đổi khuôn mặt ba nó. Sự nghi ngờ bấy lâu được giải toả và ở Thu nảy sinh một trạng thái như là sự ân hận, hối tiếc. Vì thế trong giờ phút chia tay với cha, tình yêu và nỗi nhớ mong với người cha xa cách đã bị dồn nén bấy lâu, nay bùng ra thật mạnh mẽ và hối hả, cuống quýt, có xen lẫn cả sự hối hận.
⇒ Chứng kiến những biểu hiện tình cảm ấy trong cảnh ngộ cha con ông Sáu phải chia tay, có người không cầm được nước mắt và người kể chuyện thì cảm thấy như có bàn tay ai nắm lấy trái tim mình.