K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 8 2023

(X + 1) + (X + 2) + (X + 3) + … + (X + 99) + (X +100) = 5050

(X+X+X+...+X+X) + (1+100) x 50 = 5050 

100 x X + 101 x 50 = 5050

100 x X + 5050 = 5050

100 x X = 5050 - 5050

100 x X = 0

X= 0: 100

X= 0

6 tháng 8 2023

`(x + 1) + (x + 2) + (x + 3) + … + (x + 99) + (x +100) = 5050`

`(x+x+x+...+x+x) + (1+2+3+...+99+100)=5050`

Số số hạng là : `(100-1)/1+1= 100` ( số hạng )

Tổng dãy là : `(100+1) xx 100 : 2=5050`

`100x+5050=5050`

` 100x=5050-5050`

` 100x=0`

`x=0`

 

 
6 tháng 4 2017

a)\(=\frac{1}{2}.\frac{2}{3}.\frac{3}{4}.\frac{4}{5}......\frac{99}{100}\)

\(=\frac{1.2.3.4.....99}{2.3.4.5.6.....100}\)

\(=\frac{1}{100}\)

b) Tương tự như câu a

6 tháng 4 2017

Ra kết quả phần b là \(\frac{101}{2}\) đúng hông?

2 tháng 8 2016

a)( 124 x 237 + 152 ) : ( 870 + 235 x 122 )

= 29540 + 29540

= 29540 x 2

= 59080

b) 101 + 100 + 99 + 98 + ... + 3 + 2 + 1

= ( 101 - 1 ) : 1 + 1] x ( 101 + 1 ) : 2 

= 101 x 102 : 2

= 10302 : 2

= 5151

c) 101 - 100 + 99 - 98 + .. 3 - 2 + 1

(101-100) + (99-98) + ... + (5-4) + (3-2) +1 
=1 + 1 + ... + 1 + 1 + 1 
= 1 x 51 
= 51

23 tháng 6 2017

Các số hạng x + 2 ; x + 4 ; ... ; x + 1996 lập thành một dãy số cách đều với khoảng cách bằng 2.

Từ x + 2 đến x + 1996 có:(1996 - 2) : 2 + 1 = 998 (số hạng)

Tổng các số hạng ở vế trái là:
(x + 2) + (x + 4) + ... + (x + 1996)
= (x + 1996 + x + 2) x 998 : 2
= (2 x x + 1998) x 998 : 2

Vậy ta có:
(2 x x + 1998) x 998 : 2 = 998000
(2 x x + 1998) x 998 = 998000 x 2
2 x x + 1998 = 998000 x 2 : 998
2 x x + 1998 = 2000
2 x x = 2000 - 1998
2 x x = 2
 x = 1

23 tháng 6 2017

( x + 2 ) + ( x + 4 ) + ( x + 6 ) + ... + ( x + 1996 ) = 998 000

Tổng của các số hạng có trong ngoặc là:

( 1996 - 2 ) : 2 + 1 = 998 ( số )

Tổng của các số hạng có trong dãy là:

( 1996 + 2 ) x 998 : 2 = 997 002

998x = 998 000 - 997 002

998x = 998

x = 998 : 998

x = 1

~ Chúc anh học tốt ~

9 tháng 7 2018

(x + 20) : 99 = (1004 + 1) x 2/99

=> 99x + 1980 = 1005 x 2/99

=> 99x = 99495/2 - 1980

=> 99x = 95535/2

=> x = 965/2

b. \(\frac{x+140}{x}\) + 260 = 21 + 65 x 4

=> \(\frac{x+140}{x}\)= 21 + 260 - 260

=> \(\frac{x+140}{x}\)= 21

=> 21x = x + 140

=> 20x = 140

=> x = 7

a, x + 1/2 = 3/2

        x = 3/2 - 1/2

        x = 1

b,  x * 2 + x = 100 * 3

 x * ( 2 + 1 ) = 300

           x * 3 = 300

                x = 300 : 3

                x = 100

a,x=1

b,x (2+1)=300

3x=300

x=100

24 nhé

Giải thích các bước giải:

‐ Tích 10 x 20 x 30 x 40 x 60 x 70 x 80 x 90 x 100 tận cùng bằng 10 số 0.

‐ Tích của 50 và một số chẵn ﴾ 50 x 2 chẳng hạn ﴿ tận cùng bằng 2 chữ số 0.

‐ Tích 25 x 4 = tận cùng bằng 2 chữ số 0. ‐ Tích 75 x 36 = tận cùng bằng 2 chữ số 0. ‐ Mỗi số 5; 15; 35; 45; 55; 65; 85; 95 nhân với một số chẵn ﴾ ngoài những số đã lấy ở trên ﴿, cho một số tận cùng bằng 1 chữ số 0. Ngoài ra, không còn có hai thừa số nào cho tích tận cùng bằng 0.

Ta có: 10 + 2 + 2 + 2 + 1 + 1 + 1 + 1 + 1 + 1 + 1+ 1 = 24(chữ số 0).

Vậy tích của 1 x 2 x 3 x 4 x … x 99 x 100 tận cùng bằng 24 chữ số 0.

4 tháng 4 2022

Ta có: 5,15,35, 45,55, 65,85,95, 25

= 5 x 5, 75 = 5 x 5 x 3, 
Ta lại có: 10 = 2 x 5, 20 = 4 x 5,30 = 5 x 6,40 = 5 x 8, 50= 5 x 5 x 2, 60 = 5 x 12, 70 = 5 x 14, 80 = 5 x 16, 90 = 5 x 18,100 = 5 x 5 x 4
Mỗi chữ số tận cùng là 5 nhân với một chữ số chẵn tạo ra một chữ số 0.
Có 24 chữ số tận cùng là 5 nên tích trên có 24 chữ số 0.

26 tháng 6 2017

Bài 3 : 

\(A=\frac{1}{1\times2}+\frac{1}{2\times3}+....+\frac{1}{99\times100}\)

Ta có : \(\frac{1}{1\times2}=\frac{2-1}{1\times2}=\frac{2}{1\times2}-\frac{1}{1\times2}=1-\frac{1}{2}\)

           \(\frac{1}{2\times3}=\frac{3-2}{2\times3}=\frac{3}{2\times3}-\frac{2}{2\times3}=\frac{1}{2}-\frac{1}{3}\)

            \(\frac{1}{99\times100}=\frac{100-99}{99\times100}=\frac{100}{99\times100}-\frac{99}{99\times100}=\frac{1}{99}-\frac{1}{100}\)

  \(A=1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+...+\frac{1}{99}-\frac{1}{100}\)

\(A=1-\frac{1}{100}\)

\(A=\frac{99}{100}\)

\(B=\frac{1}{10\times11}+\frac{1}{11\times12}+...+\frac{1}{38\times39}\)

Ta có : \(\frac{1}{10\times11}=\frac{11-10}{10\times11}=\frac{11}{10\times11}-\frac{10}{10\times11}=\frac{1}{10}-\frac{1}{11}\)

            \(\frac{1}{11\times12}=\frac{12-11}{11\times12}=\frac{12}{11\times12}-\frac{11}{11\times12}=\frac{1}{11}-\frac{1}{12}\)

           \(\frac{1}{38\times39}=\frac{39-38}{38\times39}=\frac{39}{38\times39}-\frac{38}{38\times39}=\frac{1}{38}-\frac{1}{39}\)

           \(\frac{1}{39\times40}=\frac{40-39}{39\times40}=\frac{40}{39\times40}-\frac{39}{39\times40}=\frac{1}{39}-\frac{1}{40}\)

\(\Rightarrow B=\frac{1}{10}-\frac{1}{11}+\frac{1}{11}-\frac{1}{12}+....+\frac{1}{38}-\frac{1}{39}+\frac{1}{39}-\frac{1}{40}\)

\(B=\frac{1}{10}-\frac{1}{40}\)

\(B=\frac{3}{40}\) 

           

26 tháng 6 2017

3. 

\(A=\frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+...+\frac{1}{99.100}\)

\(A=1-\frac{1}{2}+\frac{1}{3}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+...+\frac{1}{99}-\frac{1}{100}\)

\(A=1-\frac{1}{100}\)

\(A=\frac{99}{100}\)

\(B=\frac{1}{10.11}+\frac{1}{11.12}+...+\frac{1}{38.39}+\frac{1}{39.40}\)

\(B=\frac{1}{10}-\frac{1}{11}+\frac{1}{11}-\frac{1}{12}+...+\frac{1}{38}-\frac{1}{39}+\frac{1}{39}-\frac{1}{40}\)

\(B=\frac{1}{10}-\frac{1}{40}\)

\(B=\frac{3}{40}\)