K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 11 2016

Ánh sáng Mặt Trời khi chiếu xuống mặt đất phải đi qua lớp khí quyển. Không khí chỉ hấp thu được một lượng nhiệt rất nhỏ, không đáng kể. Chỉ sau khi mặt đất hấp thu phần lớn lượng nhiệt của ánh sáng Mặt Trời thì không khí mới nóng lên nhờ lượng nhiệt từ mặt đất phát tán ra, gọi là bức xạ mặt đất (bức xạ sóng dài). Như vậy, là không khí nóng lên không phải do trực tiếp thu nhận nhiệt từ ánh sáng Mặt Trời (bức xạ sóng ngắn) mà gián tiếp qua bức xạ mặt đất.

Nếu mặt đất có tích được một lượng nhiệt lớn của Mặt Trời thì nó mới nóng lên và sau đó mới có khả năng bức xạ một lượng nhiệt lớn ra không trung.

Trong một ngày, Mặt Trời cao nhất vào lúc giữa trưa. Góc chiếu trên mặt đất lớn nhất. Lúc đó mặt đất cũng hấp thu được một lượng nhiệt lớn nhất.

Nhưng nhiệt độ không khí chưa cao nhất, vì mặt đất phải tích được một lượng nhiệt lớn nhất thì sau đó mới có lượng nhiệt bức xạ cao nhất. Vì vậy, phải vào khoảng từ 13 giờ trở đi thì nhiệt độ không khí mới đạt đến mức cao nhất. Ban đêm, mặt đất chỉ có tác dụng phóng nhiệt mà không thu nhiệt.

Đến gần sang thì lượng nhiệt của mặt đất tích được còn ít nhất. Lúc đó cũng là lúc nhiệt độ không khí trong ngày thấp nhất.

Chính vì lí do đó, mà trong một ngày nhiệt độ không khí cao nhất không phải là lúc giữa trưa, mà là vào khoảng từ 13 đến 15 giờ. Lúc nhiệt độ không khí thấp nhất cũng không phải là lúc giữa đêm, mà là vào lúc gần sáng.

Cũng giống như vậy, trong một năm nhiệt độ không khí thay đổi tuỳ theo lượng nhiệt của mặt đất tích luỹ được nhiều hay ít. Sau ngày hạ chí, ở nửa cầu Bắc mặt đất sau khi tích luỹ được nhiều nhiệt, mới có bức xạ lớn, làm cho nhiệt độ không khí tăng cao. Thời kì nóng nhất trong năm như vậy phải vào vài tuần sau ngày hạ chí. Thông thường trên lục địa, tháng nóng nhất trong năm là tháng 7. Tháng lạnh nhất là tháng 1.

Trên đại dương sự hấp nhiệt và phóng nhiệt so với lục địa ôn hoà hơn, nên thời gian có sự thay đổi nhiệt độ cũng dài hơn.

Nhiệt độ không khí trong ngày thu phân cao hơn trong ngày xuân phân cũng là kết quả của bứcxạ nhiệt của mặt đất chậm hơn so với bức xạ nhiệt của Mặt Trời.

Tuy nhiên, sự thay đổi nhiệt độ không khí nói trên nhiều hay ít, còn phụ thuộc vào nhiều nhân tố ở địa phương như: vĩ độ, sự phân bố lục địa – biển, địa hình và các hiện tượng thời tiết ở các nơi khác nhau…

Câu 30: Sự phân bố nhiệt độ, ánh sáng Mặt Trời trên Trái Đất phụ thuộc vào:

   A. hướng chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời.

   B. độ dài ngày và đêm.

   C. thời gian chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời.

   D. góc chiếu và thời gian chiếu sáng.

   D. góc chiếu và thời gian chiếu sáng.

23 tháng 12 2021

22-12(đồng chí)

12 tháng 11 2016

1. Nếu trục Trái Đất đứng thẳng thành một góc vuông với mặt phẳng quỹ đạo, thì khi Trái Đất quay xung quanh Mặt Trời, ánh sáng Mặt Trời bao giờ cũng chiếu thẳng vào xích đạo thành một góc vuông với mặt đất. Lúc đó hiện tượng các mùa sẽ không có ở bất cứ nơi nào trên Trái Đất. Nhiệt độ lúc nào cũng cao nhất ở xích đạo và giảm dần về phía hai cực.

2. Nếu trục Trái Đất trùng hợp với mặt phẳng quỹ đạo (nằm trong mặt phẳng quỹ đạo), thì khi Trái Đất chuyển động tịnh tiến quanh Mặt Trời, trên bề mặt trái đất sẽ có hiện tượng các mùa ở khắp mọi nơi, nhưng sự thay đổi nhiệt độ giữa các mùa sẽ rất khốc liệt. Trong một năm, ánh sắng mặt trời sẽ lần lượt chiếu thẳng góc từ xích đạo lên cả hai địa cực. Lúc đó sẽ không còn các khái niệm đường chí tuyến, vùng nội chí tuyến v.v.

12 tháng 11 2016

1. Nếu trục Trái Đất đứng thẳng thành một góc vuông với mặt phẳng quỹ đạo, thì khi Trái Đất quay xung quanh Mặt Trời, ánh sáng Mặt Trời bao giờ cũng chiếu thẳng vào xích đạo thành một góc vuông với mặt đất. Lúc đó hiện tượng các mùa sẽ không có ở bất cứ nơi nào trên Trái Đất. Nhiệt độ lúc nào cũng cao nhất ở xích đạo và giảm dần về phía hai cực.

2. Nếu trục Trái Đất trùng hợp với mặt phẳng quỹ đạo (nằm trong mặt phẳng quỹ đạo), thì khi Trái Đất chuyển động tịnh tiến quanh Mặt Trời, trên bề mặt trái đất sẽ có hiện tượng các mùa ở khắp mọi nơi, nhưng sự thay đổi nhiệt độ giữa các mùa sẽ rất khốc liệt. Trong một năm, ánh sắng mặt trời sẽ lần lượt chiếu thẳng góc từ xích đạo lên cả hai địa cực. Lúc đó sẽ không còn các khái niệm đường chí tuyến, vùng nội chí tuyến v.v.

23 tháng 7 2021

Đới nóng (hay nhiệt đớinằm giữa: chí tuyến và vòng cực hai chí tuyến 

Nên chọn đáp án A

Hc tốt

23 tháng 7 2021

Đáp án A là đáp án đúng nha

NHỚ CHO TUI 1 K

Câu 1: a) Trên bề mặt trái đất có mấy loại khối khí ? Kể tên và cho biết sự phân bố và đặc điểm của các loại khối khí đó.b) Về mùa đông, khối khí nào thường tràn xuống miền bắc nước ta ?Câu 2:a) Trên trái đất có mấy đới khí hậu ? Trình bày vị trí và đặc điểm của đới khí hậu nhiệt đới.b) Việt Nam thuộc đới khí hậu nào ? Loại gió thổi thường xuyên ở nước ta là...
Đọc tiếp

Câu 1:

a) Trên bề mặt trái đất có mấy loại khối khí ? Kể tên và cho biết sự phân bố và đặc điểm của các loại khối khí đó.

b) Về mùa đông, khối khí nào thường tràn xuống miền bắc nước ta ?

Câu 2:

a) Trên trái đất có mấy đới khí hậu ? Trình bày vị trí và đặc điểm của đới khí hậu nhiệt đới.

b) Việt Nam thuộc đới khí hậu nào ? Loại gió thổi thường xuyên ở nước ta là gì?

Câu 3

a) Đất (thổ nhưỡng) gồm mấy thành phần chính ? Trình bày đặc điểm các thành phần của đất

b) Cho biết cách cải tạo độ phì trong sản xuất nông nghiệp ?

Câu 4:

a) Phân biệt sông và hồ ? Hãy kể tên một số sông, hồ ở Điện Biên và nói rõ vai trò của chúng

b) Nhận biết mức độ ô nhiểm môi trường nước sông ở địa phương mình và nêu rõ nguyên nhân ô nhiễm và biện pháp bảo vệ.

Câu 5: Trình bày quá trình tạo thành mây mưa ?

Câu 6:

a) Phân biệt thời tiết và khí hậu

b) Việt Nam thuộc đới khí hậu nào ? Có lượng nước mưa trung bình khoảng bao nhiêu (mm)

5
1 tháng 8 2016

Câu 1:

a)

- Trên bề mặt Trái Đất có 4 loại khối khí.

    + Khối khí nóng. Đặc điểm: hình thành trên các vùng vĩ độ thấp, có nhiệt độ tương đối cao.

    + Khối khí lạnh. Đặc điểm: hình thành trên các vùng vĩ độ cao, có nhiệt độ tương đối thấp.

    + Khối khí đại dương. Đặc điểm: hình thành trên các biển và đại dương, có độ ẩm lớn.

    + Khối khí lục địaĐặc điểm: hình thành trên các vùng đất liền, có tính chất tương đối khô.

b) Về mùa đông, khối khí lạnh thường tràn xuống miền bắc nước ta.

4 tháng 4 2017

Câu 2:

a, Trên Trái đất có 3 đới khí hậu: nhiệt đới,ôn đới,hàn đới.

*Đặc điểm, vị trí của đới nhiệt đới:

+Vị trí; chí tuyến Bắc đến chí tuyến Nam.

+Góc chiếu sáng của Mặt Trời lớn.

+Thời gian chiếu sáng trong năm; chênh nhau ít.

+Nhiệt độ: nóng quanh năm

+Lượng mưa: 1000mm-2000mm

+ Gió: Tín Phong

b, -Việt Nam thuộc đới nóng (nhiệt đới)

-Gió thổi ở nước ta là gió Lào (mk ko chắc lắm, thấy trên mạng ghi vậy)

Chúc bạn học tốt!!!!vuihahaok

28 tháng 10 2016

Phần đất liền nước ta có toạ độ địa lí từ 8030’B đến 23022’B và từ 1020Đ đến 1090Đ. Do vị trí như vậy nên nước ta có những đặc điểm sau: - Nước ta nằm hoàn toàn trong vòng đai nhiệt đới của nửa cầu Bắc, ở phía Đông Nam của châu Á, trong vùng gió mùa nhiệt đới điển hình, nên có khí hậu nóng, ẩm. Một năm có hai mùa rõ rệt: mùa mưa và mùa khô. - Nước ta không bị hoang mạc và bán hoang mạc như một số nước có cùng vĩ độ ở Tây Nam Á và châu Phi. - Nhờ nhiệt độ cao, độ ẩm lớn, lượng mưa dồi dào nên thực vật phát triển xanh tốt quanh năm. Đặc biệt vị trí đó lại là nơi hội tụ của các hệ thực vật Ấn – Miến từ tây sang và Mã Lai – Inđônexia từ phía nam tới. - Bờ biển nước ta dài, có nhiều vũng, vịnh. Ngoài biển lại có nhiều đảo và quần đảo. Thềm lục địa chứa nhiều tài nguyên (khoáng sản, hải sản) có giá trị. Ảnh hưởng của biển vào sâu trong đất liền. Tuy nhiên, hàng năm cũng có nhiều cơn bão gây tác hại cho sản xuất và sinh hoạt.

12 tháng 11 2016

Khi Mặt Trời đứng bóng là lúc các tia sáng Mặt Trời chiếu thành góc vuông với mặt đất vào lúc giữa trưa. Trên bề mặt Trái Đất, hiện tượng mặt trời đứng bóng chỉ xảy ra ở vùng giữa hai chí tuyến (cũng gọi là nội chí tuyến).

Trong một năm, Mặt Trời chiếu thẳng góc hai lần ở xích đạo vào ngày 21 tháng 3 và 23 tháng 9. Vào ngày 22 tháng 6 và 22 tháng 12, Mặt Trời chiếu thẳng góc ở chí tuyến Bắc và chí tuyến Nam.

Nước ta nằm ở vùng giữa xích đạo và chí tuyến Bắc từ vĩ độ 8030’ Bắc (mũi Cà Mau) đến vĩ độ 23022’B (cao nguyên Đồng Văn), vì vậy ở bất cứ nơi nào trên đất nước ta trong một năm cũng thấy Mặt Trời đứng bóng hai lần vào mùa hạ từ ngày 23 – 24 tháng tư đến 20 – 21 tháng 8. Đó là thời kì Mặt Trời di động biểu kiến từ mũi Cà Mau lên chí tuyến Bắc. Từ 20 – 21 tháng 8 đến 23 – 24 tháng 4 là thời kì mặt trời di động biểu kiến từ mũi Cà Mau đến chí tuyến Nam. Vào thời kì này, ở bất kì nơi nào trên đất nước ta cũng thấy mặt trời chếch về phương Nam lúc giữa trưa. Mặt trời càng di động biểu kiến xuống gần chí tuyến Nam thì độ chếch đó càng lớn.

12 tháng 11 2016

Khi Mặt Trời đứng bóng là lúc các tia sáng Mặt Trời chiếu thành góc vuông với mặt đất vào lúc giữa trưa. Trên bề mặt Trái Đất, hiện tượng mặt trời đứng bóng chỉ xảy ra ở vùng giữa hai chí tuyến (cũng gọi là nội chí tuyến). Trong một năm, Mặt Trời chiếu thẳng góc hai lần ở xích đạo vào ngày 21 tháng 3 và 23 tháng 9. Vào ngày 22 tháng 6 và 22 tháng 12, Mặt Trời chiếu thẳng góc ở chí tuyến Bắc và chí tuyến Nam. Nước ta nằm ở vùng giữa xích đạo và chí tuyến Bắc từ vĩ độ 8030’ Bắc (mũi Cà Mau) đến vĩ độ 23022’B (cao nguyên Đồng Văn), vì vậy ở bất cứ nơi nào trên đất nước ta trong một năm cũng thấy Mặt Trời đứng bóng hai lần vào mùa hạ từ ngày 23 – 24 tháng tư đến 20 - 21 tháng 8. Đó là thời kì Mặt Trời di động biểu kiến từ mũi Cà Mau lên chí tuyến Bắc. Từ 20 – 21 tháng 8 đến 23 – 24 tháng 4 là thời kì mặt trời di động biểu kiến từ mũi Cà Mau đến chí tuyến Nam. Vào thời kì này, ở bất kì nơi nào trên đất nước ta cũng thấy mặt trời chếch về Namlúc giữa trưa. Mặt trời càng di động biểu kiến xuống gần chí tuyến Namthì độ chếch đó càng lớn.

 

5 tháng 12 2016

a)Trái Đất chuyển động quanh Mặt Trời theo hương từ Tây sang Đông.

b)Ngày 22-6,nửa cầu Bắc ngả về phía Mặt Trời nhiều nhất nên lượng nhiệt nhận được ở nửa cầu Bắc lớn nhất.Lúc đó là Hạ Chí ở nửa cầu Bắc.

-Ngày 22-12,nửa cầu Bắc xa phía Mặt Trời nhất nên nửa cầu Bắc nhận được ít nhiệt và ánh sáng nhất.Lúc đó là Hạ Chí ở nửa cầu Bắc.

-Vào Thu Phân và Xuân Phân(21-3 và 23-9)hai nửa cầu đều hướng về phía Mặt Trời như nhau.

Chúc bạn học tốt!thanghoa

a) Trái Đất chuyển động quay tròn từ Tây-Đông quanh mặt trời.

KIỂM TRA 45 PHÚT MÔN ĐỊA LÍNgày ….tháng 8 năm 2016I. Trắc nghiệm : chọn câu đúng nhất (3 điểm )1.Trái Đất đứng vị trí thứ mấy của hệ Mặt Trời theo thứ tự xa dần ?A. 3 B. 4 C. 5 D. 22.Đường nối liền cực Bắc đến cực Nam trên quả Địa Cầu goi là gì ?A. Vĩ tuyến B. Kinh tuyến C. Vòng cực D.Xích Đạo3.Đường...
Đọc tiếp

KIỂM TRA 45 PHÚT MÔN ĐỊA LÍ

Ngày ….tháng 8 năm 2016

I. Trắc nghiệm : chọn câu đúng nhất (3 điểm )

1.Trái Đất đứng vị trí thứ mấy của hệ Mặt Trời theo thứ tự xa dần ?

A. 3 B. 4 C. 5 D. 2

2.Đường nối liền cực Bắc đến cực Nam trên quả Địa Cầu goi là gì ?

A. Vĩ tuyến B. Kinh tuyến C. Vòng cực D.Xích Đạo

3.Đường tròn lớn nhất trên quả Địa Cầu vuông gốc với kinh tuyến gọi là gì ?

B. Vĩ tuyến B. Kinh tuyến C. .Xích Đạo D. Vòng cực

4. Điền vào (…..) cho thích hợp

a/ Muốn biết nội dung và ý nghĩa của bản đồ ta phải xem ,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,

b/ Kí hiệu bản đồ rất đa dạng và có tinh qui ước được phân ra làm …….loại, gồm các loại kí hiệu điểm, kí hiệu ………………..kí hiệu…………………….

II. Tự luận ( 7 điểm )

1/ Định nghĩa Bản đồ là gì ?

2/ Thế nào là kinh tuyến, vĩ tuyến ?

@Hoàng Lê Bảo Ngọc @FAIRY TAIL @Đỗ Hương Giang HELP ME

6
6 tháng 11 2016

 

 

1.Trái Đất đứng vị trí thứ mấy của hệ Mặt Trời theo thứ tự xa dần ?

A. 3 B. 4 C. 5 D. 2

2.Đường nối liền cực Bắc đến cực Nam trên quả Địa Cầu goi là gì ?

A. Vĩ tuyến B. Kinh tuyến C. Vòng cực D.Xích Đạo

3.Đường tròn lớn nhất trên quả Địa Cầu vuông gốc với kinh tuyến gọi là gì ?

A. Vĩ tuyến B. Kinh tuyến C. .Xích Đạo D. Vòng cực

4. Điền vào (…..) cho thích hợp

a/ Muốn biết nội dung và ý nghĩa của bản đồ ta phải xem ,,,,BẢNG CHÚ GIẢI,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,

b/ Kí hiệu bản đồ rất đa dạng và có tinh qui ước được phân ra làm …3….loại, gồm các loại kí hiệu điểm, kí hiệu ……ĐƯỜNG…………..kí hiệu……DIÊN TÍCH……………….

II. Tự luận ( 7 điểm )

1/ Định nghĩa Bản đồ là gì ?

-Là hình vẽ thu nhỏ bề mặt Trái Đất hoặc 1 bộ phận của nó trên mặt phẳng theo các phương pháp toán học ,biểu hiện bằng các kí hiệu ,thể hiện sự vật ,hiện tượng địa lí.

2/ Thế nào là kinh tuyến, vĩ tuyến ?

-Kinh tuyến là những đg vong tròn nối liền từ cực bắc xuống cực nam

-Vĩ tuyến là những đg vòng tròn vuông góc vs các kinh tuyến

Chúc hok tốt nha!

6 tháng 11 2016

I. Trắc nghiệm : chọn câu đúng nhất (3 điểm )

1.Trái Đất đứng vị trí thứ mấy của hệ Mặt Trời theo thứ tự xa dần ?

A. 3 B. 4 C. 5 D. 2

2.Đường nối liền cực Bắc đến cực Nam trên quả Địa Cầu goi là gì ?

A. Vĩ tuyến B. Kinh tuyến C. Vòng cực D.Xích Đạo

3.Đường tròn lớn nhất trên quả Địa Cầu vuông gốc với kinh tuyến gọi là gì ?

B. Vĩ tuyến B. Kinh tuyến C. .Xích Đạo D. Vòng cực

4. Điền vào (…..) cho thích hợp

a/ Muốn biết nội dung và ý nghĩa của bản đồ ta phải xem CHÚ THÍCH

b/ Kí hiệu bản đồ rất đa dạng và có tinh qui ước được phân ra làm 3 loại, gồm các loại kí hiệu điểm, kí hiệu ĐƯỜNG kí hiệu DIỆN TÍCH