K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 6 2017

a) Với giả thiết ở đề bài, ta có thể tính được r từ đó tính được diện tích mặt cầu gần bằng \(26cm^2\)

b) Tương tự câu a, ta tính được thể tích hình nón là \(7,9cm^3\)

25 tháng 4 2017

Một hình cầu có số đo diện tích (đơn vị: m2) bằng số đo thể tích (đơn vị: m3). Tính bán kính hình cầu, diện tích mặt cầu và thể tích hình cầu.

Hướng dẫn làm bài:

Gọi R là bán kính hình cầu (đơn vị : mét)

Khi đó ta có: S = 4πR2V=4/3 πR3

Theo đề bài ta có: 4πR2=4/3πR3⇒R/3=1⇒R=3(m)

Ta có: S = 4πR2 = 4π . 32 = 36π (m2)

V=4/3 π R3=4/3 π.33=36π(m3)

9 tháng 6 2017

Ta thấy ngay cạnh của hình lập phương gấp đôi bán kính hình cầu

a) Tỉ số cần tính \(\dfrac{6}{\pi}\)

b) Diện tích toàn phần của hình lập phương là \(42cm^2\)

c) Thể tích cần tính xấp xỉ \(244cm^3\)

9 tháng 6 2017

a) Diện tích xung quanh của hình trụ : \(288\pi\left(cm^2\right)\)

b) Thể tích hình cầu : \(2304\pi\left(cm^3\right)\)

c) Diện tích mặt cầu : \(576\pi\left(cm^2\right)\)

26 tháng 1 2018

a, Tính được r = 1,44cm Þ Smc = 4p r 2  = 26,03 c m 2

b, Ta có  V c = 4 3 πR 2 = 15 , 8 cm 3 => R = 1,56cm

=>  V h n = 1 3 πR 2 h ≈ 2 , 53 πcm 3

17 tháng 8 2019

Đáp án C

25 tháng 10 2018

Giải bài 18 trang 135 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

14 tháng 10 2017

Giải bài 18 trang 135 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

9 tháng 6 2017

Chọn (A)