K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 11 2021

Tham khảo

4. Qua câu: Hương làng ơi, cứ thơm mãi nhé!, tác giả muốn bày tỏ :

- Niềm tự hào trước vẻ đẹp quê hương
- Niềm khát khao gìn giữ những nét đẹp văn hóa quê hương.

 

5. Cảm nhận: 

- Hình ảnh vầng trăng - biểu tượng cho quá khứ hồn nhiên, tươi đẹp, nghĩa tình:

+ Vầng trăng là vẻ đẹp của thiên nhiên tươi mát,  là người bạn hồn nhiên của tuổi thơ, là bạn tri kỉ của con người thời chiến tranh ở rừng.

+ Vầng trăng trong quá khứ là người bạn bình dị, hiền hậu, nghĩa  tình, trong sáng và thuỷ chung -> Là quá khứ vẹn nguyên không thể phai mờ.

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 28 Thời gian:45’ Họ tên: ……………………………………… ….. Lớp: ………   BÀI 01 (01 điểm) Mỗi nhóm từ sau có thể chia đều thành hai nhóm nhỏ hơn, tìm những từ cùng nhóm với từ được gạch sẵn: a. leng keng, phúng phính, ríu rít, thướt tha, rì rầm, dềnh dàng b. ăn uống, ồn ào, tuổi tác, đường sá, chăm chỉ, ngan ngát c. nói, yêu...
Đọc tiếp
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 28
Thời gian:45’ Họ tên: ……………………………………… ….. Lớp: ………

 

BÀI 01 (01 điểm) Mỗi nhóm từ sau có thể chia đều thành hai nhóm nhỏ hơn, tìm những từ
cùng nhóm với từ được gạch sẵn:

a. leng keng, phúng phính, ríu rít, thướt tha, rì rầm, dềnh dàng
b. ăn uống, ồn ào, tuổi tác, đường sá, chăm chỉ, ngan ngát
c. nói, yêu mến, kính nể, cười, khóc lóc, thương xót
d. nước non, chạy nhảy, đi lại, sương gió, trời đất, học hành

BÀI 02 (02 điểm) Đọc đoạn thơ trích trong bài Con chim chiền chiện của Huy Cận rồi trả
lời câu hỏi.

Bay cao, cao vút
Chim biến mất rồi
Chỉ còn tiếng hót
Làm xanh da trời…

a. Tìm các danh từ, động từ và tính từ có trong đoạn thơ trên.
.
…………………………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………………………….

b. Vì sao nhà thơ lại viết Chỉ còn tiếng hót – Làm xanh da trời?
.…………………………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………………………..
.
…………………………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………………………….…
…………………………………………………………………………………………………………………..

BÀI 03 (2,5 điểm) Đọc phần văn bản dưới đây rồi trả lời câu hỏi.

 

(1)Ăng-co Vát là một công trình kiến trúc và điêu khắc tuyệt diệu của nhân dân Cam-pu
chia được xây dựng từ đầu thế kỉ XII.
[…](2)Toàn bộ khu đền quay về hướng tây. (3) Lúc hoàng hôn, Ăng-co Vát thật huy hoàng.
(4) Mặt trời lặn, ánh sáng chiếu soi vào bóng tối cửa đền. (5) Những ngọn tháp cao vút ở phía
trên, lấp loáng giữa những chùm lá thốt nốt xòa tán tròn vượt lên hẳn những hàng muỗm già cổ
kính. (6) Ngôi đền cao với những thềm đá rêu phong, uy nghi kì lạ, càng cao càng thâm nghiêm
dưới ánh trời vàng, khi đàn dơi bay tỏa ra từ các ngách.
(
Theo Những kì quan thế giới)
a. Phần văn bản có bao nhiêu trạng ngữ? Gạch chân những trạng ngữ đó?
.
…………………………………………………………………………………………………………………….
b. Chỉ ra 10 từ ghép Hán Việt có trong phần văn bản trên.
.
…………………………………………………………………………………………………………………….
.…………………………………………………………………………………………………………………….
c. Phần văn bản có ….. câu ghép. Đó là những câu………………………………………………
d. Phần văn bản có ….. câu đơn. Đó là những câu………………………………………………

 

BÀI 04 (01 điểm) Cách diễn đạt trong hai dòng thơ sau có điểm chung gì thú vị?

 

Mưa xuân tươi tốt cả cây buồm. Trụ bê tông nhú lên như một mầm cây.
(Mưa xuân trên biển – Huy Cận) (Về ngôi nhà đang xây – Đồng Xuân Lan)

..........................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................

..........................................................................................................................................................

BÀI 05 (0,5 điểm) Tìm những cặp từ trái nghĩa có trong các câu sau:

 

a. Hình khe thế núi gần xa
Đứt thôi lại nối, thấp đà lại cao.
b. Con rùa mày có cái mai
Cái cổ thụt ngắn thụt dài vào ra
(Chinh phụ ngâm – Đoàn Thị Điểm dịch) (Đồng dao Việt Nam)

 

BÀI 06 (1,5 điểm) Cho đoạn thơ sau.

 

(1) Nơi con tàu chào mặt đất
Còi ngân lên khúc giã từ
Cửa sông tiễn người ra biển
Mây trắng lành như phong thư
(2)Dù giáp mặt cùng biển rộng
Cửa sông chẳng dứt cội nguồn
Lá xanh mỗi lần trôi xuống
Bỗng… nhớ một cùng núi non

a. Chỉ ra các danh từ, động từ, tính từ trong khổ thơ 1.
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
b.Trong đoạn thơ, tác giả đã sử dụng những biện pháp tu từ nào? Viết ra từ ngữ thể hiện các
phép tu từ đó và nêu tác dụng.
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................

BÀI 07 (1.5 điểm) Trong một đoạn văn từ 8 đến 10 câu, em hãy nêu cảm nhận của mình
về tình yêu thương của người ông với người cháu được thể hiện trong bài thơ sau:

 

Ông vật thi với cháu
Keo nào ông cũng thua
Cháu vỗ tay hoan hô:
“Ông thua cháu ông nhỉ!”
Bế cháu ông thủ thỉ:
“Cháu khỏe hơn ông nhiều!
Ông là buổi trời chiều
Cháu là ngày rạng sáng.”

(Ông và cháu – Phạm Cúc)
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................

1
30 tháng 1 2024

dài quá bạn ạ, bạn chia nhỏ các bài ra thành 1,2 bài một câu hỏi thôi nhé!

15 tháng 1 2024

Chọn B: thuận = hoà

 

16 tháng 1 2024

2 tháng 7 2021

Người nông dân muốn nhắn nhủ rằng:

Để làm ra một bát cơm đầy không dễ dàng đâu phải lam lũ bất chấp thời tiết nắng nực mồ hôi tuôn như mưa cũng phải cố gắng để làm ruộng . Nay ta bưng 1 bát cơm đầy chứa đựng biết bao công sức của người nông dân thì phải biết quý từng hạt cơm , quý người đã làm ra hạt cơm dẻo ấy

=> Biết quý trọng sức lao động

Ý muốn nói: Có 1 bát cơm ngon dẻo phải đánh đổi biết bao khó khăn vất vả

=> Khuyên chúng ta quý trọng sức lao động

10 tháng 9 2021

Để làm ra những hạt gạo, bác nông dân phải lao động ngày đêm, mặc cho nắng mưa. Những lúc trưa hè, bác nông dân vẫn phải lao động. Tuy mồ hôi ướt đầm đìa như mưa mà vẫn phải cố gắng làm ra từng hạt gạo. Chúng ta phải biết tôn trọng những người nông dân qua những hạt gạo nhé!

Em đã học và đọc nhiều bài thơ bốn chữ và năm chữ nhưng em đặc biệt ấn tượng và yêu thích bài thơ “Bóc lịch” của Bế Kiến Quốc.Tác phẩm “Bóc lịch” ghi lại cuộc trò chuyện đáng yêu của một em bé trong cuộc đối thoại với người bố khi em lật dở tờ lịch và hỏi bố “Ngày hôm qua đâu rồi?”.

Câu trả lời của người bố dành cho em thật nhẹ nhàng và sâu sắc.Người bố đã chìu mến nói với con “Ngày hôm qua ở lại” trên cành hoa,nụ hồng nở tỏa hương;trong hạt lúa mẹ trồng,chín vàng màu ước mơ;trong vở hồng,trong điểm 10,những kiến thức con tích lũy được.

Bởi vậy,có thể nói:”Ngày hôm qua”tuy đã qua đi nhưng để lại đó những kiến thức,thành quả mà ngày hôm qua ta đã tích lũy được. Bài thơ còn nói đến giá trị của thời gian sẽ ở lại mãi với chúng ta biết tận dụng thời gian làm những việc tốt. Với kết cấu bài thơ nhỏ nhắn,xinh xắn của nhà thơ Bế Kiến Quốc cho thiếu nhi gây cảm tình với bạn đọc bởi cách thể hiện sáng tạo,bởi thể thơ năm chữ ngắn gọn,nhẹ nhàng,dung dị,bởi bài thơ giàu hình ảnh và sử dụng biện pháp tu từ điệp ngữ đặc sắc.

 

Người yêu thơ sẽ còn mãi nhớ thơ “Bóc lịch” bởi thông điệp nhẹ nhàng,tinh tế mang tính giáo dục cao của người bố trong câu trả lời dành cho đứa con nhỏ của mình.

13 tháng 7 2023

A. Danh từ

 

26 tháng 3 2023

1.     Gạch 1 gạch dưới chủ ngữ, gạch 2 gạch dưới vị ngữ trong các câu sau:

a.      Thành phố như bồng bềnh nổi giữa một biển hơi sương

- CN: Thành phố.

- VN: như bồng bềnh nổi giữa một biển hơi sương.

b.     Mặt trời dâng chầm chậm, lơ lửng như một quả bóng bay mềm mại.

- CN: Mặt trời.

- VN: dâng chầm chậm, lơ lửng như một quả bóng bay mềm mại.

c.      Mọi người đi lại tấp nập mà nó vẫn không hề hay biết.

- CN: Mọi người.

- VN: đi lại tấp nập mà nó vẫn không hề hay biết.

d.     Chỉ lát nữa thôi, khi mặt trời lên cao, nó sẽ tan biến vào không khí.

- TN: Chỉ lát nữa thôi.

- CN1: khi mặt trời.

- VN1: lên cao.

- CN2: nó.

- VN2: sẽ tan biến vào không khí.

loading...

CN1: khi mặt trời

VN1: lên cao.