Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Nhiệt lượng miếng kim loại tỏa ra:
Q1 = m1 . c1 . (t1 – t) = 0,4 . c . (100 – 20)
Nhiệt lượng nước thu vào:
Q2 = m2 . c2 . (t – t2) = 0,5 . 4190 . (20 – 13)
Nhiệt lượng tỏa ra bằng nhiệt lượng thu vào:
Q1 = Q2
0,4 . c . (100 – 20) = 0,5 . 4190 . (20 – 13)
C = 458 J/kg.K
Kim loại này là thép.
Khi xảy ra cân bằng nhau ta có phương trình sau:
Q1 = Q2 <=> 0.5x4190x(20-13)=0.4xCkim loạix(100-20)
<=> 14665=32xCkim loại <=> Ckim loại = 14665:32 = 458,28
-Nhiệt lượng là phần nhiệt năng vật nhận được thêm hay mất bớt đi trong quá trình truyền nhiệt.
-Công thức tính nhiệt lượng:
Q = mc\(\Delta t\)
trong đó:
m là khối lượng của vật (kg)
c là nhiệt dung riêng của vật (J/kg.K)
\(\Delta t\) (0C) = t1 - t2 (Độ giảm nhiệt độ)
hoặc = t2 - t1 (Độ tăng nhiệt độ)
-Phần nhiệt lượng nhận được hay mấy đi trong quá trình truyền nhiệt gọi là nhiệt lượng
-Công thức tính nhiệt lượng thu vào :
Q = m . c . \(\Delta\)t
Trong đó:
Q là nhiệt lượng (J)
m là khối lượng của vật (kg)
\(\Delta\)t là độ tăng nhiệt của vật (0C hoặc K)
c là nhiệt dung riêng của chất làm vật (J/kg.K).
tham khảo
Đối lưu là sự truyền nhiệt bằng các dòng chất lỏng hoặc chất khí, đó là hình thức truyền nhiệt chủ yếu của chất lỏng và chất khí. Là sự truyền nhiệt bằng các tia nhiệt đi thẳng. - Bức xạ nhiệt có thể xảy ra ở cả trong chân không.
Câu 2: - Tổng động năng của các phân tử cấu tạo nên vật gọi là nhiệt năng của vật
- Nhiệt độ càng cao thì các phân tử cấu tại nên vật chuyển động càng nhanh nên nhiệt năng của vật càng lớn
- Có hai cách làm thay đổi nhiệt năng của vật là thực hiện công và truyển nhiệt
Câu 4: Phần nhiệt năng mà vật thêm hoặc bớt đi trong quá trình truyển nhiệt gọi là nhiệt lượng
Có kí hiệu là: Q
Đơn vị là: J
Công thức tính nhiệt lượng là:
\(Q=m.c.\Delta t\)
Trong đó:
Q là nhiệt lượng mà vật thu vào (J)
m là khối lượng của vật (kg)
\(\Delta t=t_2-t_1\) là nhiệt độ tăng lên, (\(^oC\) hoặc \(K^{ }\))
c là đại lương đặc trưng của chất làm nên vật gọi là nhiệt dung riêng, (J/kg.K)
Câu 2
_Nhiệt năng là tổng động năng của các phân tử cấu tạo nên vật.
_Nếu nhiệt năng của vật đó tăng thì nhiệt độ của vật đó cũng tăng, nếu nhiệt năng của vật đó giảm thì nhiệt độ của vật đó cũng giảm theo
Cách làm thay đổi nhiệt năng của vật:
Truyền nhiệt. Ví dụ: khi ta lấy miếng đồng hơ trên lửa, lửa làm miếng đồng nóng lên, ta nói miếng đồng có nhiệt năng.
Thực hiện công: Khi ta ma sát miếng sắt vào tay, một lúc sau miếng sắt nóng lên, ta nói miếng sắt có nhiệt năng.
Câu 4
Nhiệt lượng là phần nhiệt năng vật nhận thêm hay mất bớt đi trong quá trình truyền nhiệt.
Công thức tính nhiệt lượng: \(Q=m.c.\Delta t\)
Trong đó: \(Q\) là nhiệt lượng vật thu vào hay toả ra(\(J\))
\(m\) là khối lượng của vật(kg)
\(c\) là đại lượng đặc trưng cho chất làm vật gọi là nhiệt dung riêng của vật(\(J\)/\(kg.K\))
\(\Delta t\) = \(t_2-t_1\) là độ tăng nhiệt độ (0C hoặc K)
Khi được làm lạnh tới 00C, nước toả ra một nhiệt lượng bằng: Q1 = m1.C1(t – 0) = 0,5.4200.20 = 42 000JĐể làm “nóng” nước đá tới 00C cần tốn một nhiệt lượng:Q2 = m2.C2(0 – t2) = 0,5.2100.15 = 15 750JBây giờ muốn làm cho toàn bộ nước đá ở 00C tan thành nước cũng ở 00C cần một nhiệt lượng là: Q3 = λ.m2 = 3,4.105.0,5 = 170 000JNhận xét:+ Q1 > Q2 : Nước đá có thể nóng tới 00C bằng cách nhận nhiệt lượng do nước toả ra+ Q1 – Q2 < Q3 : Nước đá không thể tan hoàn toàn mà chỉ tan một phần.Vậy sau khi cân bằng nhiệt được thiết lập nước đá không tan hoàn toàn và nhiệt độ của hỗn hợp là 00C
ta có phương trình cân bằng nhiệt:
Qtỏa=Qthu
\(\Leftrightarrow Q=Q_1+Q_2\)
\(\Leftrightarrow Q=m_1C_1\left(t-t_1\right)+m_2C_2\left(t-t_2\right)\)
\(\Leftrightarrow Q=440\left(100-25\right)+8400\left(100-25\right)\)
\(\Rightarrow Q=663000J\)
2 lít = 2kg (nước)
gọi Q1 và Q2 lần lượt là nhiệt cần cung cấp để đun sôi nước và làm nóng ấm đến 1000C
Ta có
Q=Q1+Q2= m1.c1.Δt + m2.c2.Δt
= 2.4200.(100-25) + 0.5x880x(100-25)=663000(J)
vậy nhiệt lượng cần cung cấp để đun sôi ấm nước là: 663000(J)
4. Bức xạ nhiệt là sự truyền nhiệt bằng các tia nhiệt đi thẳng. Bức xạ nhiệt có thể xảy ra cả trong chân không
VD: Ánh sáng của mặt trời truyền sang cho trái đất:
5. Công thức tính nhiệt lượng:
\(Q=m.c.\Delta t\)
Trong đó:
Q là nhiệt lượng thu vào (J)
m là khối lượng của vật (kg)
c là nhiệt dung riêng của chất làm nên vật (J/kg.K)
\(\Delta t=t_2-t_1\) là độ tăng nhiệt độ (oC)