K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 10 2021

2,5 h = 150 phút = 9000 giây

xin tiick

2,5h = .... phút = .......giây   

150 phút

9000 giây

HT

24 tháng 2 2022

ủa câu hỏi đâu

Cho bảng số liệu sau đây về sự thay đổi nhiệt độ của băng phiến khi bị đun nắng rồi sau đó để nguộiThòi gian (phút)0    2    4    5    7    10    12    13    16    18    20    22Nhiệt độ  (oC)   50  65  75  80  80   90   85    80    80    75    70    60a) Hãy vẽ đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ của băng phiến?b) Băng phiến này nóng chảy ở bao nhiêu độ?c)...
Đọc tiếp

Cho bảng số liệu sau đây về sự thay đổi nhiệt độ của băng phiến khi bị đun nắng rồi sau đó để nguội

Thòi gian (phút)0    2    4    5    7    10    12    13    16    18    20    22

Nhiệt độ  (oC)   50  65  75  80  80   90   85    80    80    75    70    60

a) Hãy vẽ đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ của băng phiến?

b) Băng phiến này nóng chảy ở bao nhiêu độ?

c) Từ phút thứ bao nhiêu băng phiến này nóng chảy?

d) Thời gian nóng chảy là bao nhiêu phút?

e) Sự đông đặc bắt đầu ở phút thứ mấy? Ở nhiệt độ bao nhiêu?

f) Thời gian đông đặc kéo dài bao nhiêu phút?

g) Hãy chỉ ra trong các khoảng thời gian nào nhiệt độ của băng phiến tăng, trong những khoảng thời gian nào nhiệt độ của băng phiến giảm

2

b) Băng phiến này nóng chảy ở nhiệt độ 80oC

c) Từ phút thứ 5 đến phút thứ 7, băng phiến nóng chảy

d) Thời gian nóng chảy là 2 phút.

e) Sự đông đặc bắt đầu từ phút thứ 13, ở nhiệt độ 80oC

f) Thời gian kéo dài 3 phút.

g) - Khoảng thời gian từ phút thứ 0 đến phút thứ 5, nhiệt độ của băng phiến tăng từ 50oC -> 80oC.

- Khoảng thời gian từ phút thứ 7 đến phút thứ 10, nhiệt độ của băng phiến tăng từ 80oC -> 90oC.

- Khoảng thời gian từ phút thứ 10 đến phút thứ 13, nhiệt độ của băng phiến giảm từ 90oC -> 80oC.

- Khoảng thời gian từ phút thứ 16 đến phút thứ 22, nhiệt độ của băng phiến giảm từ 80oC -> 60oC.

( thời gian còn lại nhiệt độ của băng phiến giữ nguyên nhá bạn )

15 tháng 5 2016

b) Băng phiến này nóng chảy ở nhiệt độ 80oC

c) Từ phút thứ 5 đến phút thứ 7, băng phiến nóng chảy

d) Thời gian nóng chảy là 2 phút.

e) Sự đông đặc bắt đầu từ phút thứ 13, ở nhiệt độ 80oC

f) Thời gian kéo dài 3 phút.

g) - Khoảng thời gian từ phút thứ 0 đến phút thứ 5, nhiệt độ của băng phiến tăng từ 50oC -> 80oC.

 Khoảng thời gian từ phút thứ 7 đến phút thứ 10, nhiệt độ của băng phiến tăng từ 80oC -> 90oC.

-  Khoảng thời gian từ phút thứ 10 đến phút thứ 13, nhiệt độ của băng phiến giảm từ 90oC -> 80oC.

-  Khoảng thời gian từ phút thứ 16 đến phút thứ 22, nhiệt độ của băng phiến giảm từ 80oC -> 60oC.

( thời gian còn lại nhiệt độ của băng phiến giữ nguyên nhá bạn  banhqua)

27 tháng 7 2021

Thời gian nóng chảy của băng phiến kéo dài trong bao lâu?

A. 5 phút                

B. 9 phút                 

C. 13 phút               

D. 4 phút

27 tháng 7 2021

thank kìu

KIỂM TRA: HỌC KÌ IIMôn: Vật lý - Khối 6Thời gian làm bài: 45 phútPhòng GD&ĐT Hòn Đất         KIỂM TRA HỌC KÌ II – Năm học: 2015 – 2016Trường THCS Bình Giang                        Môn :VẬT LÝ  Khối :6Lớp 6/ …                                          Thời gian 45 phút (không kể giao đề) Họ và tên: .............................................. ĐiểmLời...
Đọc tiếp

KIỂM TRA: HỌC KÌ II

Môn: Vật lý - Khối 6

Thời gian làm bài: 45 phút

Phòng GD&ĐT Hòn Đất         KIỂM TRA HỌC KÌ II – Năm học: 2015 – 2016

Trường THCS Bình Giang                        Môn :VẬT LÝ  Khối :6

Lớp 6/ …                                          Thời gian 45 phút (không kể giao đề)

 

Họ và tên: ..............................................

 

Điểm

Lời nhận xét

 

 

 

 

Đề bài

Câu 1: (1 điểm)

          Kể tên các loại nhiệt kế mà em đã biết và cho biết công dụng của chúng?

Câu 2: (2 điểm)

a. Tại sao tôn lợp nhà lại có hình gợn sóng?

b. Khi đun nóng một chất rắn  thì trọng lượng riêng tăng hay giảm?

Câu 3: (2 điểm)

a. Chúng ta có nên đổ nước vào chai thủy tinh rồi nút chặt lại để bỏ vào tủ lạnh trong ngăn đông đá hay không? Vì sao?

          b. Tại sao khi đun nước, ta không nên đổ thật đầy ấm?

Câu 4: (1,5 điểm)

a. Băng phiến nóng chảy ở bao nhiêu 0C?

b. Trong suốt thời gian nóng chảy, nhiệt độ của chúng có thay đổi không?

c. Nước đông đặc và nóng chảy ở bao nhiêu 0C?

Câu 5: (1,5 điểm)

          Khi trồng cây người ta thường  trồng vào lúc nào? Và làm những việc gì ?

Tại sao ?

Câu 6: (2 điểm)

          Em hãy cho biết thế nào là sự bay hơi? Thế nào là sự ngưng tụ? Cho ví dụ

 

3
6 tháng 5 2016

Bạn ơi, cho mk hỏi bn có học chương trình mới hay vnen ko

4 tháng 5 2017

- Băng phiến nóng chảy ở nhiệt độ 80oC.

- Trong suốt thời gian nóng chảy, nhiệt độ của băng phiến không thay đổi.

- Khi đun nước không nên đổ đầy ấm vì khi bị đun nóng lên, nước sẽ nở ra và trào khỏi ấm.

- Mái tôn lợp nhà có hình gợn sóng vì khi nhiệt độ thay đổi, trời nắng tấm tôn nở ra và trời lạnh thì tấm tôn co lại, các tấm tôn co giãn vì nhiệt làm cho nó không phẳng.

  19:57Câu 1:300g = ………………kg30,030,0030,3Câu 2:Phương và chiều trọng lực của một vật như thế nào? :Nằm ngang; từ trái sang phảiThẳng đứng ; từ trên xuống dướiThẳng đứng ; từ dưới lên trênThẳng đứng; nằm ngangCâu 3:Trước một cây cầu có biển giao thông ghi 10T. Số đó cho biết điều gì?Khối lượng của một vật đi trên cầu là 10 tấnTrọng tải của cầu là 10 tạTrọng tải của...
Đọc tiếp
 
19:57
Câu 1:

300g = ………………kg

  • 3

  • 0,03

  • 0,003

  • 0,3

Câu 2:

Phương và chiều trọng lực của một vật như thế nào? :

  • Nằm ngang; từ trái sang phải

  • Thẳng đứng ; từ trên xuống dưới

  • Thẳng đứng ; từ dưới lên trên

  • Thẳng đứng; nằm ngang

Câu 3:

Trước một cây cầu có biển giao thông ghi 10T. Số đó cho biết điều gì?

  • Khối lượng của một vật đi trên cầu là 10 tấn

  • Trọng tải của cầu là 10 tạ

  • Trọng tải của cầu là 10 tấn

  • Khối lượng cây cầu là 10 tấn

Câu 4:

Lực tác dụng lên một vật có thể gây ra những kết quả nào cho vật?

  • Chỉ làm cho vật đứng yên.

  • Chỉ biến đổi chuyển động của vật.

  • Chỉ biến dạng vật.

  • Biến dạng hoặc biến đổi chuyển động của vật hoặc đồng thời vừa biến dạng vừa biến đổi chuyển động của vật.

Câu 5:

Khi nằm ngủ trên đệm, lực nào đã làm cho chiếc đệm bị lún (biến dạng)?

  • Lực nâng của đệm

  • Trọng lực của đệm

  • Trọng lực tác dụng vào đệm

  • Hai lực cân bằng

Câu 6:

6 lạng = … g

  • 6 g

  • 600 g

  • 60 g

  • 6000 g

Câu 7:

Một bình tràn chứa đầy nước đến ngang miệng vòi. Thả chìm hoàn toàn một vật rắn vào trong bình thì thấy lượng nước tràn ra có thể tích là 50ml. Thể tích vật rắn là:

  • 50 cc

  • 50 ml

  • ?$50%20cm^3$

  • 50 l

Câu 8:

Trên bình chia độ có ghi 300ml, từ vạch số 0 đến vạch số 100 chia làm 5 phần. Giới hạn đo và độ chia nhỏ nhất của bình chia độ này là:

  • 300ml; 20ml

  • 305ml; 10ml

  • 300ml; 10ml

  • 300ml; 5ml

Câu 9:

Một bể nước có kích thước là 3x4x1,5m. Một máy bơm nước có sức làm việc là 4 lít trong một giây. Hỏi sau bao lâu nước đầy?

  • 4500 giây

  • 4,5 giây

  • 72 giây

  • 144 giây

Câu 10:

Vật thứ nhất có khối lượng là 300g. Vật này có trọng lượng bằng 2/3 trọng lượng của vật thứ 2. Trọng lượng của vật 2 là:

  • 5 N

  • 2 N

  • 3 N

  • 4,5 N

Nộp bài
 
 
 
4
16 tháng 11 2016

Ta có:

1kg= 1000g= 10N

=> 300g=3N

Trọng lượng vật 2:

3.2/3=2(N)

Tổng trọng lượng 2 vật:

3+2=5(N)

=> Câu A đúng

16 tháng 11 2016

Trả lời :1d;2b;3c;4d;5c;6b;7c;8a;9a;10c(chắc chắn 100% đúng)

nhớ like cho mình nhé
 

26 tháng 10 2021

40 giây

19 tháng 10 2016

Đơn giản nhất :

1 km = 1000 m

1 km = 10000 dm

1 km = 100000 cm

1 km = 1000000 mm

Lần lượt :

0,125.1000 = 125 ( m )

0,125.10000 = 1250 ( dm )

0,125.100000 = 12500 ( cm )

0,125.1000000 = 125000 ( mm )

Xem các số trên , số nào hợp nhất :

125 m là hợp nhất nên ta chọn 125 m

Chúc bạn học tốt ! banhqua

19 tháng 10 2016

125 m

 

Một quả nặng có trọng lượng là 0,2N. Khối lượng của quả nặng bằng· 20 g· 20 kg· 200 g· 2000 gCâu 2:Có ba khối kim loại: 1kg đồng, 1kg sắt và 1kg nhôm. Biết trọng lượng riêng của chúng lần lượt là 89000N/m3\; 78000N/m3; 27000N/m3. Phát biểu nào sau đây là đúng?· Ba khối kim loại có trọng lượng bằng nhau.· Khối đồng có trọng lượng lớn nhất· ...
Đọc tiếp

Một quả nặng có trọng lượng là 0,2N. Khối lượng của quả nặng bằng

· 20 g

· 20 kg

· 200 g

· 2000 g

Câu 2:Có ba khối kim loại: 1kg đồng, 1kg sắt và 1kg nhôm. Biết trọng lượng riêng của chúng lần lượt là 89000N/m3\; 78000N/m3; 27000N/m3. Phát biểu nào sau đây là đúng?

· Ba khối kim loại có trọng lượng bằng nhau.

· Khối đồng có trọng lượng lớn nhất

· Khối nhôm có trọng lượng lớn nhất

· Khối sắt có trọng lượng lớn nhất

Câu 3:

Treo một vật nặng vào một sợi dây đã được cố định vào một đầu giá đỡ. Dùng kéo cắt đứt sợi dây. Câu phát biểu nào sau đây đúng?
 

· Quả nặng rơi xuống vì chịu tác dụng của lực kéo sợi dây

· Quả nặng rơi xuống vì chịu tác dụng của trọng lực

· Sợi dây đứng yên vì không có lực nào tác dụng lên nó

· Quả nặng rơi xuống vì chịu tác dụng của cả trọng lực và lực kéo sợi dây

Câu 4:

Một lọ hoa đang đứng yên trên mặt bàn nằm ngang. Phát biểu nào sau đây là đúng?

· Lọ hoa đứng yên do cái bàn đỡ nó

· Lọ hoa chịu tác dụng của hai lực cân bằng

· Lọ hoa chịu tác dụng của một lực duy nhất là trọng lực

· Lọ hoa chỉ chịu tác dụng một lực duy nhất là lực đỡ của mặt bàn

Câu 5:

Một bình chia độ chứa 100cm3 nước. Khi thả một viên bi vào bình, mực nước dâng lên đến vạch 122cm3. Tiếp tục thả thêm 1 viên bi nữa giống hệt viên bi trước vào trong bình, mực nước sẽ dâng đến vạch

· 160cm3

· 150cm3

· 166cm3

· 144cm3

Câu 6:

Một chai dầu ăn có dung tích 1,2 lít. Lượng dầu ăn trong chai chiếm 78% dung tích. Trọng lượng riêng của dầu ăn là 8000N/m3. Khối lượng dầu ăn có trong chai là

· 7,488 kg

· 74,88 g

· 74,88 kg

· 748,8 g

Câu 7:

Biết 64,5g không khí chiếm thể tích là 5 lít. Khối lượng riêng của không khí là

· 12,9kg/m3

· 1290kg/m3

· 129kg/m3

· 1,29kg/m3

Câu 8:

Biết sữa trong hộp có khối lượng tịnh 397g và có thể tích 314ml. Trọng lượng riêng của sữa là

· 79100N/m3.

· 12660.N/m3

· 12643.N/m3

· 12650N/m3.

Câu 9:

Một vật bằng nhôm hình trụ tròn có chiều cao 20cm, bán kính tiết diện đáy là 2cm. Khối lượng riêng của nhôm là 2700kg/m3. Lấy số pi=3,14. Móc vật vào lực kế theo phương thẳng đứng, khi vật đứng yên thì số chỉ lực kế là

· 1,3564 N

· 13,564 N

· 6,7824 N

· 67,824 N

Câu 10:

Mai có 1,6 kg dầu hỏa. Hằng đưa cho Mai một cái can dung tích 1,7 lít để đựng. Biết dầu có khối lượng riêng là 800kg\m3. Cái can có chứa hết dầu không, vì sao?

· Có vì thể tích của dầu là 1,5 lít (nhỏ hơn dung tích can)

· Có vì thể tích dầu là 1,2 lít (nhỏ hơn dung tích của can)

· Không vì thể tích của dầu là 2 lít (lớn hơn dung tích của can)

· Không vì thể tích của dầu là 3 lít (lớn hơn dung tích của can)

 

 

5
5 tháng 2 2017

9) 2cm=0,02m; 20cm=0,2m

Thể tích hình trụ đó là:0,022.0,2.3,14=0,0002512m3

Khối lượng thỏi nhôm là: \(m=D.V=2700.0,0002512=0,67824kg\)

P=10m=10.0,67824=6,7824N

=> Chọn C

5 tháng 2 2017

Câu 8:Biết sữa trong hộp có khối lượng tịnh 397g và có thể tích 314ml. Trọng lượng riêng của sữa là

397g=0,397kg

P=10m=10.0,397=3,97N

314ml=314cm3=0,000314m3

Trọng lượng riêng của sữa là:

\(d=\frac{P}{V}=\frac{3,97}{0,000314}=12643\left(\frac{N}{m^3}\right)\)

=> Chọn C