K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

- Một số truyện cười: Kẻ ngốc nhà giàu, Đẽo cày giữa đường, Tam đại con gà, Đi chợ,…

- Kể chuyện: Tam đại con gà

Xưa, có anh học trò học hành dốt nát, nhưng trò đời “xấu hay làm tốt, dốt hay chơi chữ” đi đâu cũng lên mặt văn hay chữ tốt.

Có người tưởng anh ta hay chữ thật, mới đón về dạy trẻ.

Một hôm, dạy sách Tam thiên tự , sau chữ “tước” là chim sẻ, đến chữ “kê” là gà, thầy thấy mặt chữ nhiều nét rắc rối, không biết chữ gì, học trò lại hỏi gấp, thầy cuống, nói liều: “Dủ dỉ là con dù dì”. Thầy cũng khôn, sợ nhỡ sai, người nào biết thì xấu hổ, mới bảo học trò đọc khẽ, tuy vậy, trong lòng thầy vẫn thấp thỏm.

Nhân trong nhà có bàn thờ thổ công, thầy mới đến khấn thầm xin ba đài âm dương để xem chữ ấy có phải thật là “dù dì” không. Thổ công cho ba đài được cả ba.

Thấy vậy, thấy lấy làm sắc chí lắm, hôm sau bệ vệ ngồi trên giường, bảo trẻ đọc cho to. Trò vâng lời thầy, gân cổ lên gào:

– Dủ dỉ là con dù dì… Dủ dỉ là con dù dì…

Bố chúng đang cuốc đất ngoài vườn, nghe tiếng học, ngạc nhiên bỏ cuốc chạy vào, giở sách ra xem, hỏi thầy:

– Chết chửa! Chữ “kê” là gà, sao thầy lại dạy ra “dủ dỉ” là con “dù dì”?

Bấy giờ thầy mới nghĩ thầm: “Mình đã dốt, thổ công nhà nó cũng dốt nữa”, nhưng nhanh trí thầy vội nói gỡ:

– Tôi vẫn biết chữ ấy là chữ “kê”, mà “kê” nghĩa là “gà”, nhưng tôi dạy cháu thế là dạy cho cháu nó biết tận tam đại con gà kia.

Chủ nhà càng không hiểu, hỏi:

– Tam đại con gà là nghĩa ra làm sao?

– Thế này nhé! Dủ dỉ là con dù dì, dù dì là chị con công, con công là ông con gà!

cô nhớ tick cho em nhé.

(1.0 điểm) Phân tích nghĩa hàm ẩn trong câu nói của người thợ may: Nếu ngài mặc hầu quan trên thì vạt áo đằng trước phải may ngắn đi một tấc; còn nếu ngài mặc để tiếp dân đen thì vạt áo đằng sau phải may ngắn đi một tấc ạ! để từ đó làm rõ mục đích trào phúng của truyện. Bài đọc: HAI KIỂU ÁO        Một ông quan lớn đến hiệu may, may một cái áo thật sang để tiếp...
Đọc tiếp

(1.0 điểm)

Phân tích nghĩa hàm ẩn trong câu nói của người thợ may: Nếu ngài mặc hầu quan trên thì vạt áo đằng trước phải may ngắn đi một tấc; còn nếu ngài mặc để tiếp dân đen thì vạt áo đằng sau phải may ngắn đi một tấc ạ! để từ đó làm rõ mục đích trào phúng của truyện.

Bài đọc:

HAI KIỂU ÁO

       Một ông quan lớn đến hiệu may, may một cái áo thật sang để tiếp khách. Biết quan xưa nay nổi tiếng luồn cúi kẻ trên, hách dịch với dân, người thợ may liền hỏi:

       – Xin quan lớn cho biết ngài may chiếc áo này để tiếp ai ạ?

       Quan cau mày lại hỏi:

       – Nhà ngươi muốn biết như thế để làm ?

       Người thợ may liền đáp:

       – Thưa, con hỏi thế để may cho vừa. Nếu ngài mặc hầu quan trên thì vạt áo đằng trước phải may ngắn đi một tấc; còn nếu ngài mặc để tiếp dân đen thì vạt áo đằng sau phải may ngắn đi một tấc !

       Quan ngẫm nghĩ một hồi, gật gù cho là chí lí và truyền:

       – Thế thì ngươi may cho ta cả hai kiểu.

(Truyện cười dân gian Việt Nam)

*Tấc: đơn vị đo chiều dài thời cổ của Việt Nam, một tấc bằng khoảng 10 cm.

1

HAI KIỂU ÁO
Có ông quan lớn đến hiệu may để may một cái áo thật sang tiếp khách. Biết quan xưa nay nổi tiếng luôn cúi quan trên, hách dịch với dân, người thợ may bèn hỏi:
Xin quan lớn cho biết ngài may chiếc áo này để tiếp ai ạ ?
Quan lớn ngạc nhiên:
- Nhà ngươi biết để làm gì ?
Người thợ may đáp:
Thưa ngài, con hỏi để may cho vừa. Nếu ngài mặc hầu quan trên thì vạt đằng trước phải may ngắn đi dăm tấc, còn nếu ngài mặc để tiếp dân đen, thì vạt đằng sau phải may ngắn lại.
Quan ngẫm nghĩ một hồi rồi bảo:
Thế thì nhà ngươi may cho ta cả hai kiểu.

(0.5 điểm) Chỉ rõ hai trợ từ được sử dụng trong đoạn văn dưới đây:      Một ông quan lớn đến hiệu may, may một cái áo thật sang để tiếp khách. Biết quan xưa nay nổi tiếng luồn cúi kẻ trên, hách dịch với dân, người thợ may liền hỏi:      – Xin quan lớn cho biết ngài may chiếc áo này để tiếp ai ạ? Bài đọc: HAI KIỂU ÁO        Một ông quan lớn đến hiệu may, may một...
Đọc tiếp

(0.5 điểm)

Chỉ rõ hai trợ từ được sử dụng trong đoạn văn dưới đây:

     Một ông quan lớn đến hiệu may, may một cái áo thật sang để tiếp khách. Biết quan xưa nay nổi tiếng luồn cúi kẻ trên, hách dịch với dân, người thợ may liền hỏi:

     – Xin quan lớn cho biết ngài may chiếc áo này để tiếp ai ạ?

Bài đọc:

HAI KIỂU ÁO

       Một ông quan lớn đến hiệu may, may một cái áo thật sang để tiếp khách. Biết quan xưa nay nổi tiếng luồn cúi kẻ trên, hách dịch với dân, người thợ may liền hỏi:

       – Xin quan lớn cho biết ngài may chiếc áo này để tiếp ai ạ?

       Quan cau mày lại hỏi:

       – Nhà ngươi muốn biết như thế để làm ?

       Người thợ may liền đáp:

       – Thưa, con hỏi thế để may cho vừa. Nếu ngài mặc hầu quan trên thì vạt áo đằng trước phải may ngắn đi một tấc; còn nếu ngài mặc để tiếp dân đen thì vạt áo đằng sau phải may ngắn đi một tấc !

       Quan ngẫm nghĩ một hồi, gật gù cho là chí lí và truyền:

       – Thế thì ngươi may cho ta cả hai kiểu.

(Truyện cười dân gian Việt Nam)

*Tấc: đơn vị đo chiều dài thời cổ của Việt Nam, một tấc bằng khoảng 10 cm.

1
HAI KIỂU ÁO Có ông quan lớn đến hiệu may để may một cái áo thật sang tiếp khách. Biết quan xưa nay nổi tiếng luồn cúi quan trên, hách dịch với dan, người thợ may bèn hỏi : - Xin quan lớn cho biết ngài may chiếc áo này để tiếp ai ạ ? Quan lớn ngạc nhiên : - Nhà ngươi biết để làm gì ? Người thợ may đáp : - Thưa ngài, con hỏi để may cho vừa. Nếu ngài mặc hầu quan trên thì vạt đằng trước phải mau ngắn đi dăm tấc, còn nếu ngài mặc để tiếp dân đen, thì vạt đằng sau phải may ngắn lại. Quan ngẫm nghĩ một hồi rồi bão : - Thế thì nhà ngươi may cho ta cả hai kiểu.

nhớ tick cho em nhé cô.

Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi: Hai kiểu áo Có ông quan lớn đến hiệu may để may một cái áo thật sang tiếp khách. Biết quan xưa nay nổi tiếng luồn cúi quan trên, hách dịch với dân, người thợ may bèn hỏi: - Xin quan lớn cho biết người may chiếc áo này để tiếp ai ạ? Quan lớn ngạc nhiên: - Nhà ngươi biết để làm gì? Người thợ may đáp: - Thưa ngài, con hỏi để may cho vừa. Nếu...
Đọc tiếp

Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi:

Hai kiểu áo

Có ông quan lớn đến hiệu may để may một cái áo thật sang tiếp khách. Biết quan xưa nay nổi tiếng luồn cúi quan trên, hách dịch với dân, người thợ may bèn hỏi:

- Xin quan lớn cho biết người may chiếc áo này để tiếp ai ạ?

Quan lớn ngạc nhiên:

- Nhà ngươi biết để làm gì?

Người thợ may đáp:

- Thưa ngài, con hỏi để may cho vừa. Nếu ngài mặc hầu quan trên thì vạt đằng trước phải may ngắn đi dăm tấc, còn nếu ngài mặc để tiếp dân đen, thì vạt đằng sau phải may ngắn lại.

Quan ngẫm nghĩ một hồi rồi bảo:

- Thế thì nhà ngươi may cho ta cả hai kiểu.

(Theo Trương Chính - Phong Châu, Tiếng cười dân gian Việt Nam)
câu 1: qua câu chuyện , tác giả dân gian đã phê phán kiểu người nào ? từ văn bản , em hãy rút ra nhũng bài học cho bản thân : 
+ nhận thức ?
+Tình cảm ?
+Hành động ?
+Lên án phê  phán ?

0
 Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi" Tôi an ủi lão:- Cụ cứ tưởng thế đấy chứ nó chả hiểu gì đâu! Vả lại ai nuôi chó mà chả bán hay giết thịt! Ta giết nó là hóa kiếp cho nó đấy, hóa kiếp để cho nó làm kiếp khác.Lão chua chát bảo:- Ông giáo nói phải! Kiếp con chó là kiếp khổ thì ta hóa kiếp cho nó để nó làm kiếp người, may ra có sung sướng hơn một chút.. kiếp người như...
Đọc tiếp

 Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi

" Tôi an ủi lão:

- Cụ cứ tưởng thế đấy chứ nó chả hiểu gì đâu! Vả lại ai nuôi chó mà chả bán hay giết thịt! Ta giết nó là hóa kiếp cho nó đấy, hóa kiếp để cho nó làm kiếp khác.

Lão chua chát bảo:

- Ông giáo nói phải! Kiếp con chó là kiếp khổ thì ta hóa kiếp cho nó để nó làm kiếp người, may ra có sung sướng hơn một chút.. kiếp người như kiếp tôi chẳng hạn!..

Tôi bùi ngùi nhìn lão bảo:

- Kiếp ai cũng thế thôi, cụ ạ! Cụ tưởng tôi sung sướng hơn chăng?

- Thế thì không biết nếu kiếp người cũng khổ nốt thì ta nên làm kiếp gì cho thật sướng?"

  1.  Đoạn trích trên có mấy câu nghi vấn? Hành động nói trong những câu nghi vấn đó là gì?
  2. Các nhân vật nào tham gia cuộc hội thoại trên? Chỉ ra số lượt lời của từng nhân vật trong đoạn hội thoại đó
0
Câu 1: Em hãy kể tên một văn bản truyện kí Việt Nam giai đoạn 1930- 1945 viết về đề tài người nông dân đã được học trong chương trình Ngữ Văn 8 ( HKI). Nêu rõ tên tác giả?Câu 2: Trong các truyện kí Việt Nam hiện đại em học ở lớp 8, văn bản nào được viết theo thể loại hồi kí? Vì sao em biết?Câu 3: Trong các văn bản truyện kí Việt Nam giai đoạn 1930 -1945, văn bản nào cho em hiểu rõ nhất...
Đọc tiếp

Câu 1: Em hãy kể tên một văn bản truyện kí Việt Nam giai đoạn 1930- 1945 viết về đề tài người nông dân đã được học trong chương trình Ngữ Văn 8 ( HKI). Nêu rõ tên tác giả?

Câu 2: Trong các truyện kí Việt Nam hiện đại em học ở lớp 8, văn bản nào được viết theo thể loại hồi kí? Vì sao em biết?

Câu 3: Trong các văn bản truyện kí Việt Nam giai đoạn 1930 -1945, văn bản nào cho em hiểu rõ nhất về phẩm chất người phụ nữ Việt Nam?Nêu một vài phẩm chất của nhân vật phụ nữ ấy?

Câu 4: Hãy giải thích nhan đề của đoạn trích “Tức nước vỡ bờ” (tác phẩm Tắt đèn - Ngô Tất Tố)?

Câu 5: Đọc văn bản Trong lòng mẹ (trích Những ngày thơ ấu – Nguyên Hồng), ta thấy chú bé Hồng đã hai lần bật khóc. Em cảm nhận như thế nào về tâm trạng của Hồng trong hai tình  huống ấy?

Câu 6:  Nêu những điểm giống nhau về nghệ thuật của văn bản Trong lòng mẹ (trích: Những ngày thơ ấu của Nguyên Hồng), Tức nước vỡ bờ (trích Tắt đèn của Ngô Tất Tố), Lão Hạc củaNam Cao?

Câu 7: Ở phần cuối truyện  Lão Hạc của Nam Cao, khi  đứng trước những bế tắc của cuộc sống, lão Hạc đã tìm đến cái chết như để giải thoát. Em có đồng tình với cách giải quyết này không?Vì sao?

1
1 tháng 7 2019

1. Lão Hạc - Nam Cao

2. Văn bản Trong lòng mẹ (trích Những ngày thơ ấu) - Nguyên Hồng.

Lí do: Tác giả kể lại những kỉ niệm ấu thơ của mình.

3. Vản bản Tức nước vỡ bờ (trích Tắt đèn - Ngô Tất Tố)

Phẩm chất của người phụ nữ: yêu chồng, thương con, đảm đang, tháo vát, bản lĩnh, dũng cảm, bất khuất.

4. Nhan đề "Tức nước vỡ bờ" - lấy từ câu tục ngữ, chỉ tình trạng con người bị áp bức nhiều sẽ vùng dậy, đứng lên chống trả.

Nhờ mọi người đọc xong giúp mình với nhéChỉ cho mình Nội Dung, Thể Loại, Phương Thức Biểu Đạt Hôm qua em đi nhà sách với mẹ và mua rất nhiều đồ dùng cho học tập. Nào là sách, vở, bút, thước, phấn, bảng…nhưng em vẫn thích ngắm nghía chiếc thước mà mẹ chọn nhất. Đây là chiếc thước em thấy đẹp nhất từ trước đến giờ.Chiếc thước có màu xanh nước biển rất dịu nhẹ, nhìn...
Đọc tiếp

Nhờ mọi người đọc xong giúp mình với nhé

Chỉ cho mình Nội Dung, Thể Loại, Phương Thức Biểu Đạt

 

Hôm qua em đi nhà sách với mẹ và mua rất nhiều đồ dùng cho học tập. Nào là sách, vở, bút, thước, phấn, bảng…nhưng em vẫn thích ngắm nghía chiếc thước mà mẹ chọn nhất. Đây là chiếc thước em thấy đẹp nhất từ trước đến giờ.

Chiếc thước có màu xanh nước biển rất dịu nhẹ, nhìn rất thích mắt. Trên chiếc thước có hình một dòng sông đang chảy uốn lượn, quanh co, có một chiếc thuyền bé tý và một người chèo lái nó. Em tưởng tưởng như chiếc thước chứa cả một thiên nhiên rất đẹp, tuyệt vời. Giống như con sông quê hương em vậy.

Chiếc thước dài 30cm, có từng con số để khi em nhìn vào sẽ biết được độ dài như thế nào. Chiếc thước dẹt, khi kẻ nhìn rất rõ những đường nét. Nó được đánh số thứ tự từ 1 đến 30. Em không phải ngồi đếm xem nó có bao nhiêu ô vì nó đã có sẵn con số như thế rồi.

Chiếc thước là người bạn đồng hành của bút, vì thước và bút luôn đi liền với nhau, hỗ trợ cho nhau.

Ở trên chiếc thước người ta có dán một miếng giấy nhỏ xinh, trang trí họa tiết và chừa một chỗ trống để em có thể viết họ và tên, lớp vào đó. Bởi vậy từ khi có chiếc thước em không sợ bị thất lạc nữa vì đã có tên em ở trên đó.

Các bạn ai cũng khen chiếc thước của em đẹp, vừa màu sắc dịu mắt, vừa trang trí bối cảnh thiên nhiên hiền hòa. Các bạn ai cũng muốn mượn chiếc thước này để kẻ lên những đường nét thẳng tắp ở trên quyển vở trắng tinh.

Em luôn giữ cho chiếc thước không bị dính mực ở trên, nếu có bị dính em sẽ nhanh tay lau sạch. Vì để lâu nó sẽ bám chặt không thể rửa được.

Mỗi khi em không dùng đến thước, em thường cất nó vào hộp bút xinh xinh, để cho nó nghỉ ngơi, khi có việc em sẽ dùng.

Chiếc thước là đồ dùng học tập, là người bạn thân thiết của em mỗi lần đến trường. Em sẽ giữ gìn nó cẩn thận.

 

Cảm ơn các bạn thân yêu

1
16 tháng 5 2019

-Nội dung: tả lại chiếc thước của em.

-Thể loại: văn miêu tả

-Phương thức biểu đạt: miêu tả + tự sự

1. Đóng vai chị Dậu kể lại chuyện đánh nhau với tên cai lệ và người nhà lí trưởng.Bố cục:1. MB:- Chị Dậu bị bắt ra đến phủ quan tri phủ tư ân vì tội đánh người của quan.- Người trong làng: "Thị đào, sao mày lại ác thế? Sao lại đánh người của quan? Mày kể lại chuyện hôm đó xem nào."2. TB:- Chị Dậu kể lại chuyện đánh nhau với tên cai lệ và người nhà lí trưởng.3. KB:- Nêu cảm...
Đọc tiếp

1. Đóng vai chị Dậu kể lại chuyện đánh nhau với tên cai lệ và người nhà lí trưởng.

Bố cục:

1. MB:

- Chị Dậu bị bắt ra đến phủ quan tri phủ tư ân vì tội đánh người của quan.

- Người trong làng: "Thị đào, sao mày lại ác thế? Sao lại đánh người của quan? Mày kể lại chuyện hôm đó xem nào."

2. TB:

- Chị Dậu kể lại chuyện đánh nhau với tên cai lệ và người nhà lí trưởng.

3. KB:

- Nêu cảm nhận, cảm nghĩ.

2. Viết đoạn văn với câu chủ đề: "Chị Dậu - một người nhẫn nhục, chịu đựng."

Hướng dẫn:

- Hình thức:

+ Viết đoạn văn chứng minh theo kiểu: quy nạp, diễn dịch hoặc tổng-phân-hợp.

+ Đủ bố cục 3 phần: mở-thân-kết đoạn.

- Nội dung: 

+ Chứng minh chị Dậu là người nhẫn nhục, chịu đựng:

  • Khi tên cai lệ tới nhà đòi sưu, chị Dậu đã van xin thảm thiết.
  • Khi tên cai lệ xông vào định trói anh Dậu, chị vẫn cố gắng xin khất xưu

=> Sau bao lần nhẫn nhục, chị Dậu đã đứng lên phản kháng.

 

(Theo hướng dẫn từng bài, có thể làm 1 trong 2, nếu làm 2 thì sẽ được tick nhiều hơn những bạn làm 1 bài. Nếu chép mạng thì chép đúng, đừng chép lạc đề quá! Nhưng nhớ sửa để bài/đoạn văn hay hơn nhé!)

0
Bài 2: cho đoạn văn          Đất nước ta giàu đẹp, non sông ta gấm vóc, lịch sử dân tộc ta oanh liệt, vẻ vang. Bởi thế, mỗi người dân Việt Nam yêu nước dù có đi xa quê hương, xứ sở tới tận chân trời góc bể cũng luôn hướng về Tổ quốc thân yêu với niềm tự hào sâu sắc.a. Xác định các trường từ vựng được sử dụng trong đoạn văn?b. Xác định cấu trúc ngữ pháp của các...
Đọc tiếp

Bài 2: cho đoạn văn

          Đất nước ta giàu đẹp, non sông ta gấm vóc, lịch sử dân tộc ta oanh liệt, vẻ vang. Bởi thế, mỗi người dân Việt Nam yêu nước dù có đi xa quê hương, xứ sở tới tận chân trời góc bể cũng luôn hướng về Tổ quốc thân yêu với niềm tự hào sâu sắc.

a. Xác định các trường từ vựng được sử dụng trong đoạn văn?

b. Xác định cấu trúc ngữ pháp của các câu trong đoạn văn?

c. Nêu nội dung chính của đoạn trích?

d. Hãy cho biết trong chương trình Ngữ văn 8 (đến thời điểm đã học), những văn bản nào có nội dung thể hiện sâu sắc tình yêu đối với quê hương đất nước?

đ. Em hãy viết 1 bài văn thuyết minh về tình yêu quê hương đất nước của người Việt Nam từ xưa đến nay.

Bài 3: Cho đoạn văn:

         Thương chồng ốm đau mà bị đánh đập, cùm kẹp, chị Dậu đã lấy thân mình che chở cho chồng trước đòn roi tàn nhẫn của bọn lính tráng. Phải bán con chị như đau từng khúc ruột nhưng cũng chẳng qua là vì một suất sưu của chồng. Ngược lại đến khi bị giải lên huyện, ngồi trong quán cơm mà nhịn đói. Chị vẫn nghĩ đến chồng, đến cái Tỉu, thằng Dần, cái Tí.

a. Chỉ ra các lỗi trong đoạn văn và sửa lại cho đúng.

b. Đoạn văn trên có câu chủ đề không? Nếu có, hãy ghi lại câu chủ đề. Nếu không có câu chủ đề, hãy viết thêm câu chủ đề cho đoạn văn.

c. Em biết gì về nhân vật được nói đến trong đoạn văn? Hãy viết 1 đoạn văn ngắn (8-10 câu) giới thiệu về nhân vật ấy.

Bài 4: Bài thơ Quê hương của Đỗ Trung Quân có đoạn:

Quê hương mỗi người chỉ một,

Như là chỉ một mẹ thôi.

Quê hương nếu ai không nhớ,

Sẽ không lớn nổi thành người.

Dựa vào ý thơ trên, em hãy trình bày suy nghĩ của mình về vai trò của quê hương đối với tâm hồn mỗi con người (khoảng 1 trang giấy thi)

1
3 tháng 3 2021
Ko bt nha bạn
Cổ tích về sự ra đời của người mẹNgày xưa, khi tạo ra người mẹ đầu tiên trên thế gian, Chúa trời đã làm việc miệt mài suốt 6 ngày liền, quên ăn quên ngủ mà vẫn chưa xong việc. Thấy vậy, một vị thần bèn hỏi: Tại sao ngài lại mất quá nhiều thời giờ cho tạo vật này?Chúa trời đáp:- Ngươi thấy đấy, đây là một tạo vật cực kỳ phức tạp gồm hơn 200 bộ phận có thể thay...
Đọc tiếp

Cổ tích về sự ra đời của người mẹ

Ngày xưa, khi tạo ra người mẹ đầu tiên trên thế gian, Chúa trời đã làm việc miệt mài suốt 6 ngày liền, quên ăn quên ngủ mà vẫn chưa xong việc. Thấy vậy, một vị thần bèn hỏi: Tại sao ngài lại mất quá nhiều thời giờ cho tạo vật này?

Chúa trời đáp:

- Ngươi thấy đấy, đây là một tạo vật cực kỳ phức tạp gồm hơn 200 bộ phận có thể thay thế nhau và cực kỳ bền bỉ, nhưng lại không phải là gỗ đá vô tri vô giác. Tạo vật này có thể sống bằng nước lã và thức ăn thừa của con, nhưng lại đủ sức ôm ấp trong vòng tay nhiều đứa con cùng một lúc. Nụ hôn của nó có thể chữa lành mọi vết thương, từ vết trầy trên đầu gối cho tới một trái tim tan nát. Ngoài ra, ta định ban cho tạo vật này có thể có 6 đôi tay.

Vị thần nọ ngạc nhiên:
- Sáu đôi tay? Không thể tin được!

Chúa trời đáp lại:

- Thế còn ít đấy. Nếu nó có 3 đôi mắt cũng chưa chắc đã đủ.

- Vậy thì ngài sẽ vi phạm các tiêu chuẩn về con người do chính ngài đặt ra trước đây - vị thần nói.

Chúa trời gật đầu thở dài:

- Đành vậy. Sinh vật này là vật ta tâm đắc nhất trong những gì ta đã tạo ra, nên ta dành mọi sự ưu ái cho nó. Nó có một đôi mắt nhìn xuyên qua cánh cửa đóng kín và biết được lũ trẻ đang làm gì. Đôi mắt thứ hai ở sau gáy để nhìn thấy mọi điều mà ai cũng nghĩ là không thể biết được. Đôi mắt thứ ba nằm trên trán để nhìn thấu ruột gan của những đứa con lầm lạc. Và đôi mắt này sẽ nói cho những đứa con đó biết rằng mẹ chúng luôn hiểu, thương yêu và sẵn sàng tha thứ cho mọi lỗi lầm của chúng, dù bà không hề nói ra.

Vị thần nọ sờ vào tạo vật mà Chúa trời đang bỏ công cho ra đời và kêu lên:

- Tại sao nó lại mềm mại đến thế?

Chúa trời đáp: "Vậy là ngươi chưa biết hết. Tạo vật này rất cứng cỏi. Ngươi không thể tưởng tượng nổi những khổ đau mà tạo vật này sẽ phải chịu đựng và những công việc mà nó phải hoàn tất trong cuộc đời".

Vị thần dường như phát hiện ra điều gì, bèn đưa tay sờ lên má người mẹ đang được Chúa trời tạo ra.

- Ồ, thưa ngài. Hình như ngài để rớt cái gì ở đây.

- Không phải. Đó là những giọt nước mắt đấy - Chúa trời thở dài.

- Nước mắt để làm gì, thưa ngài - vị thần hỏi.

- Để bộc lộ niềm vui, nỗi buồn, sự thất vọng, đau đớn, đơn độc và cả lòng tự hào những thứ mà người mẹ nào cũng sẽ trải qua.

- Người thật là hào phóng. Người có thể nghĩ ra mọi thứ trong một tạo vật duy nhất. Thậm chí Người còn tạo ra cả nước mắt.

- Ta e rằng là ngươi đã sai rồi. Ta tạo ra người phục nữ, nhưng cô ấy mới chính là người đã tạo ra nước mắt.

Trình bày suy nghĩ của em về câu chuyện trên

Cổ tích về sự ra đời của người mẹ

Ngày xưa, khi tạo ra người mẹ đầu tiên trên thế gian, Chúa trời đã làm việc miệt mài suốt 6 ngày liền, quên ăn quên ngủ mà vẫn chưa xong việc. Thấy vậy, một vị thần bèn hỏi: Tại sao ngài lại mất quá nhiều thời giờ cho tạo vật này?

Chúa trời đáp:

- Ngươi thấy đấy, đây là một tạo vật cực kỳ phức tạp gồm hơn 200 bộ phận có thể thay thế nhau và cực kỳ bền bỉ, nhưng lại không phải là gỗ đá vô tri vô giác. Tạo vật này có thể sống bằng nước lã và thức ăn thừa của con, nhưng lại đủ sức ôm ấp trong vòng tay nhiều đứa con cùng một lúc. Nụ hôn của nó có thể chữa lành mọi vết thương, từ vết trầy trên đầu gối cho tới một trái tim tan nát. Ngoài ra, ta định ban cho tạo vật này có thể có 6 đôi tay.

Vị thần nọ ngạc nhiên:
- Sáu đôi tay? Không thể tin được!

Chúa trời đáp lại:

- Thế còn ít đấy. Nếu nó có 3 đôi mắt cũng chưa chắc đã đủ.

- Vậy thì ngài sẽ vi phạm các tiêu chuẩn về con người do chính ngài đặt ra trước đây - vị thần nói.

Chúa trời gật đầu thở dài:

- Đành vậy. Sinh vật này là vật ta tâm đắc nhất trong những gì ta đã tạo ra, nên ta dành mọi sự ưu ái cho nó. Nó có một đôi mắt nhìn xuyên qua cánh cửa đóng kín và biết được lũ trẻ đang làm gì. Đôi mắt thứ hai ở sau gáy để nhìn thấy mọi điều mà ai cũng nghĩ là không thể biết được. Đôi mắt thứ ba nằm trên trán để nhìn thấu ruột gan của những đứa con lầm lạc. Và đôi mắt này sẽ nói cho những đứa con đó biết rằng mẹ chúng luôn hiểu, thương yêu và sẵn sàng tha thứ cho mọi lỗi lầm của chúng, dù bà không hề nói ra.

Vị thần nọ sờ vào tạo vật mà Chúa trời đang bỏ công cho ra đời và kêu lên:

- Tại sao nó lại mềm mại đến thế?

Chúa trời đáp: "Vậy là ngươi chưa biết hết. Tạo vật này rất cứng cỏi. Ngươi không thể tưởng tượng nổi những khổ đau mà tạo vật này sẽ phải chịu đựng và những công việc mà nó phải hoàn tất trong cuộc đời".

Vị thần dường như phát hiện ra điều gì, bèn đưa tay sờ lên má người mẹ đang được Chúa trời tạo ra.

- Ồ, thưa ngài. Hình như ngài để rớt cái gì ở đây.

- Không phải. Đó là những giọt nước mắt đấy - Chúa trời thở dài.

- Nước mắt để làm gì, thưa ngài - vị thần hỏi.

- Để bộc lộ niềm vui, nỗi buồn, sự thất vọng, đau đớn, đơn độc và cả lòng tự hào những thứ mà người mẹ nào cũng sẽ trải qua.

- Người thật là hào phóng. Người có thể nghĩ ra mọi thứ trong một tạo vật duy nhất. Thậm chí Người còn tạo ra cả nước mắt.

- Ta e rằng là ngươi đã sai rồi. Ta tạo ra người phục nữ, nhưng cô ấy mới chính là người đã tạo ra nước mắt.

Trình bày suy nghĩ của em về câu chuyện trên

Cổ tích về sự ra đời của người mẹ

Ngày xưa, khi tạo ra người mẹ đầu tiên trên thế gian, Chúa trời đã làm việc miệt mài suốt 6 ngày liền, quên ăn quên ngủ mà vẫn chưa xong việc. Thấy vậy, một vị thần bèn hỏi: Tại sao ngài lại mất quá nhiều thời giờ cho tạo vật này?

Chúa trời đáp:

- Ngươi thấy đấy, đây là một tạo vật cực kỳ phức tạp gồm hơn 200 bộ phận có thể thay thế nhau và cực kỳ bền bỉ, nhưng lại không phải là gỗ đá vô tri vô giác. Tạo vật này có thể sống bằng nước lã và thức ăn thừa của con, nhưng lại đủ sức ôm ấp trong vòng tay nhiều đứa con cùng một lúc. Nụ hôn của nó có thể chữa lành mọi vết thương, từ vết trầy trên đầu gối cho tới một trái tim tan nát. Ngoài ra, ta định ban cho tạo vật này có thể có 6 đôi tay.

Vị thần nọ ngạc nhiên:
- Sáu đôi tay? Không thể tin được!

Chúa trời đáp lại:

- Thế còn ít đấy. Nếu nó có 3 đôi mắt cũng chưa chắc đã đủ.

- Vậy thì ngài sẽ vi phạm các tiêu chuẩn về con người do chính ngài đặt ra trước đây - vị thần nói.

Chúa trời gật đầu thở dài:

- Đành vậy. Sinh vật này là vật ta tâm đắc nhất trong những gì ta đã tạo ra, nên ta dành mọi sự ưu ái cho nó. Nó có một đôi mắt nhìn xuyên qua cánh cửa đóng kín và biết được lũ trẻ đang làm gì. Đôi mắt thứ hai ở sau gáy để nhìn thấy mọi điều mà ai cũng nghĩ là không thể biết được. Đôi mắt thứ ba nằm trên trán để nhìn thấu ruột gan của những đứa con lầm lạc. Và đôi mắt này sẽ nói cho những đứa con đó biết rằng mẹ chúng luôn hiểu, thương yêu và sẵn sàng tha thứ cho mọi lỗi lầm của chúng, dù bà không hề nói ra.

Vị thần nọ sờ vào tạo vật mà Chúa trời đang bỏ công cho ra đời và kêu lên:

- Tại sao nó lại mềm mại đến thế?

Chúa trời đáp: "Vậy là ngươi chưa biết hết. Tạo vật này rất cứng cỏi. Ngươi không thể tưởng tượng nổi những khổ đau mà tạo vật này sẽ phải chịu đựng và những công việc mà nó phải hoàn tất trong cuộc đời".

Vị thần dường như phát hiện ra điều gì, bèn đưa tay sờ lên má người mẹ đang được Chúa trời tạo ra.

- Ồ, thưa ngài. Hình như ngài để rớt cái gì ở đây.

- Không phải. Đó là những giọt nước mắt đấy - Chúa trời thở dài.

- Nước mắt để làm gì, thưa ngài - vị thần hỏi.

- Để bộc lộ niềm vui, nỗi buồn, sự thất vọng, đau đớn, đơn độc và cả lòng tự hào những thứ mà người mẹ nào cũng sẽ trải qua.

- Người thật là hào phóng. Người có thể nghĩ ra mọi thứ trong một tạo vật duy nhất. Thậm chí Người còn tạo ra cả nước mắt.

- Ta e rằng là ngươi đã sai rồi. Ta tạo ra người phục nữ, nhưng cô ấy mới chính là người đã tạo ra nước mắt.

Hãy viết bài văn nghị luận về câu chuyện trên

2
12 tháng 1 2020

đọc bbai của bạn hết bà thanh xuân còn chưa nói đến viết văn nghị luận nữa chác chết mất

12 tháng 1 2020

Bó tay, ko biết làm :"))