K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 11 2015

0,1(23)  =\(\frac{1}{10}.1,\left(23\right)=\frac{1}{10}\left(1+0,\left(23\right)\right)=\frac{1}{10}.\left(1+23.0,\left(01\right)\right)=\frac{1}{10}.\left(1+23.\frac{1}{99}\right)=\frac{61}{495}\)

20 tháng 8 2017

\(0,1\left(23\right)=\frac{61}{495}\)

20 tháng 8 2017

0/23

k cho mk nha

30 tháng 11 2016

Ta có: 2016,3(36) = 2016 + 0,3 + 0,0(36)

= 2016 + \(\frac{3}{10}\) + \(\frac{36}{990}\)

= 2016 + \(\frac{3}{10}\) + \(\frac{2}{55}\)

= \(\frac{1108800}{550}+\frac{165}{550}+\frac{20}{550}\) = \(\frac{1108985}{550}\) = \(\frac{221797}{110}\)

30 tháng 11 2016

giúp mk số này nữa nha ^^ \(5,12\left(423\right)\)

8 tháng 11 2015

\(0,3\left(18\right)=\frac{1}{10}.\left(3+18.0,\left(01\right)\right)=\frac{1}{10}.\left(3+18.\frac{1}{99}\right)=\frac{7}{22}\)

1 tháng 7 2017

giá trị nhỏ nhất của biểu thức

B= 1/2(x-1/2)^2+|2x-1|-3/2

(x-1/2)^2 và |2x-1| luôn không (-)

B nhỏ nhất =-3/2

khi x=1/2

a: \(C=\dfrac{m\left(m^2+3m+2\right)+5}{m\left(m+1\right)\left(m+2\right)+5}=\dfrac{m\left(m+1\right)\left(m+2\right)+5}{m\left(m+1\right)\left(m+2\right)+5}=1\)

Do đó: C là phân số tối giản

b: Phân số C=1/1 được viết dưới dạng là số thập phân hữu hạn

26 tháng 9 2016

a) \(C=\frac{m^3+3m^2+2m+5}{m\left(m+1\right)\left(m+2\right)+6}\)

\(C=\frac{m^3+2m^2+m^2+2m+5}{m\left(m+1\right)\left(m+2\right)+6}\)

\(C=\frac{m^2.\left(m+2\right)+m.\left(m+2\right)+5}{m\left(m+1\right)\left(m+2\right)+6}\)

\(C=\frac{\left(m+2\right).\left(m^2+m\right)+5}{m\left(m+1\right)\left(m+2\right)+6}\)

\(C=\frac{\left(m+2\right).m.\left(m+1\right)+5}{m\left(m+1\right)\left(m+2\right)+6}=\frac{a}{a+1}\)

Gọi d = ƯCLN(a; a + 1) (d \(\in\) N*)

\(\Rightarrow\begin{cases}a⋮d\\a+1⋮d\end{cases}\) \(\Rightarrow\left(a+1\right)-a⋮d\)

\(\Rightarrow1⋮d\)

Mà d \(\in\) N* => d = 1

=> ƯCLN(a; a + 1) = 1

=> C là phân số tối giản (đpcm)

b) Ta thấy: m.(m + 1).(m + 2) là tích 3 số nguyên liên tiếp nên\(m\left(m+1\right)\left(m+2\right)⋮3\)

Mà \(5⋮̸3\)\(6⋮3\)

\(\Rightarrow\begin{cases}\left(m+2\right).m.\left(m+1\right)+5⋮̸3\\m\left(m+1\right)\left(m+2\right)+6⋮3\end{cases}\)

Như vậy, đến khi tối giản, phân số C vẫn có tử \(⋮3;\ne2;5\) nên phân số C viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn.