Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta thấy:
\(\frac{-2}{x}=\frac{y}{3}\Leftrightarrow x\cdot y=-6\)(1)
Mà x<0<y nên x là số âm, y là số dương(2)
Từ (1) và (2), suy ra:
\(\left(x,y\right)\in\left\{\left(-2,3\right);\left(-1;6\right);\left(-6,1\right);\left(-3,2\right)\right\}\)
Vậy..
\(-\frac{2}{x}=\frac{y}{3}\Rightarrow xy=-6\)
xét bảng :
x | -1 | 1 | -2 | 2 | -3 | 3 | -6 | 6 |
y | 6 | -6 | 3 | -3 | 2 | -2 | 1 | -1 |
x < 0 < y
=> các cặp số (x;y) thỏa mãn là : (-1;6); (-2; 3); (-3; 2); (-6; 1)
Bài 2: Vì x \(\in\) N nên ta có bảng giá trị sau :
x-2 | 1 | 12 | 4 | 3 | 2 | 6 |
x | 3 | 14 | 6 | 5 | 4 | 8 |
2y+1 | 12 | 1 | 3 | 4 | 6 | 2 |
y | loại | 0 | 1 | loại | loại | loại |
Vậy (x ; y) \(\in\) {(14 ; 0) ; (6 ; 1)}
Bài giải:
1/ 7^(2x-1) -7^6. 3=7^6.4
7^(2x-1) =7^6.4 +7^6. 3
7^(2x-1) =7^6.(4+3)
7^(2x-1) =7^6.7
7^(2x-1) =7^7
2x-1=7
2x=7+1
2x=8
x=4
2/ (x-2).(2y+1)=12 vì x,y E N => x-2 và 2y+1 cũng E N ; 2y +1 là 1 số lẻ
* 12 =12.1=4.3 ( để có 1 số lẻ vì 2y +1 là 1 số lẻ )
th1: x-2=12 và 2y+1=1
x-2=12 =>x=14
2y+1=1 =>2y=0 =>y=0
th2 x-2=4 và 2y+1 =3
x-2 =4=>x=6
2y+1=3 =>2y=2 =>y=1
a) Ta có : \(\frac{-2}{x}=\frac{y}{3}\Leftrightarrow xy=-6\)
Vì x < 0 < y nên
x | -6 | -1 | -2 | -3 |
y | 1 | 6 | 3 | 2 |
b) Ta có : \(\frac{x-3}{y-2}=\frac{3}{2}\)
\(\Leftrightarrow2\left(x-3\right)=3\left(y-2\right)\)
\(\Leftrightarrow2x-6=3y-6\)
\(\Leftrightarrow2x=3y\)
Mà x - y = 4 => x = 4 + y,do đó \(2\left(4+y\right)=3y\)
=> 8 + 2y = 3y
=> 3y - 2y = 8
=> y = 8
Thay y = 8 vào x - y = 4 ta có :
x - 8 = 4 => x = 4 + 8 = 12
Vậy x = 12,y = 8
5x.5x+1.5x+2<100.................00:224
Có 24 số 0
53x.51.52<1024:2224
53x.53<524
53x<524:53
53x<521
=>3x=21
x=21:3
x=7\(\in\)N
Vậy x=7
Chúc bn học tốt
Có \(1-x< 0\)=> \(1< x\)(1)
Có \(x-7< 0\)=>\(x< 7\)(2)
Từ (1) và (2)
=> \(1< x< 7\)
=>\(x\in\left(2;3;4;5;6\right)\)
Vậy \(x\in\left(2;3;4;5;6\right)\)
Vì x2 ≥ 0 nên ta chỉ xét trường hợp x là số tự nhiên :
- Với x = 0 thì x2 + 5 = 5 => y ko tồn tại, loại
- Với x = 1 thì x2 + 5 = 6 => y ko tồn tại
- Với x = 2 thì x2 + 5 = 9 => y ko tồn tại
- Với x = 3 thì x2 + 5 = 14 => y ko tồn tại
- Với x = 4 thì x2 + 5 = 21 => y ko tồn tại
- Với x = 5 thì x2 + 5 = 30 => y ko tồn tại
- Với x = 6 thì x2 + 5 = 41 => y ko tồn tại
- Với x = 7 thì x2 + 5 = 54 => ko tồn tại
....
Nhận xét : Nếu x là bao nhiêu thì x2 + 5 có tận cùng là 5 ; 6 ; 9 ; 4 ; 1 => không thể là lập phương của 1 số tự nhiên.
Vậy x,y ko tồn tại
a: (x-1)(x+2)(-x-3)=0
=>(x-1)(x+2)(x+3)=0
=>\(\left[{}\begin{matrix}x-1=0\\x+2=0\\x+3=0\end{matrix}\right.\)
=>\(\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=-2\\x=-3\end{matrix}\right.\)
b: (x-7)(x+3)<0
TH1: \(\left\{{}\begin{matrix}x-7>0\\x+3< 0\end{matrix}\right.\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}x>7\\x< -3\end{matrix}\right.\)
=>\(x\in\varnothing\)
TH2: \(\left\{{}\begin{matrix}x-7< 0\\x+3>0\end{matrix}\right.\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}x< 7\\x>-3\end{matrix}\right.\)
=>-3<x<7
mà x nguyên
nên \(x\in\left\{-2;-1;0;1;2;3;4;5;6\right\}\)