Cho 3,78g hỗn hợp gồm Al và Mg vào dung dịch HCl 0,5M thu được 9,916 lít khí H2 
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 11 2023

a, \(n_{H_2}=\dfrac{9,916}{24,79}=0,4\left(mol\right)\)

PT: \(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)

\(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\)

Theo PT: \(n_{HCl}=2n_{H_2}=0,8\left(mol\right)\Rightarrow V_{HCl}=\dfrac{0,8}{0,5}=1,6\left(l\right)\)

b, Gọi: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Al}=x\left(mol\right)\\n_{Mg}=y\left(mol\right)\end{matrix}\right.\) ⇒ 27x + 24y = 3,78 (1)

 Theo PT: \(n_{H_2}=\dfrac{3}{2}n_{Al}+n_{Mg}=\dfrac{3}{2}x+y=0,4\left(mol\right)\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=\\y=\end{matrix}\right.\)

Đến đây thì ra số mol âm, bạn xem lại đề nhé.

11 tháng 4 2016

PTHH:

\(CuO+H_2\)  \(\underrightarrow{t^o}\)   \(Cu+H_2O\)           \(\left(1\right)\)
                  
\(Fe_2O_3+3H_2\)   \(\underrightarrow{t^o}\)   \(2Fe+3H_2O\)   \(\left(2\right)\)
          

Số mol H2 là 0,6 mol

Gọi số mol H2 tham gia pư 1 là x mol \(\left(0,6>x>0\right)\)

Số mol H2 tham gia pư 2 là \(\left(0,6-x\right)mol\)

Theo PTHH 1:

\(n_{CuO}=n_{H_2}=x\left(mol\right)\)

Theo PTHH 2:

\(n_{Fe_2O_3}=\frac{1}{3}n_{H_2}=\left(0,6-x\right):3\left(mol\right)\)

Theo bài khối lượng hh là 40g

Ta có pt: \(80x+\left(0,6-x\right)160:3=40\)

Giải pt ta được \(x=0,3\)

Vậy \(n_{CuO}=0,3\left(mol\right);n_{Fe_2O_3}=0,1\left(mol\right)\)

\(\%m_{CuO}=\left(0,3.80.100\right):40=60\%\)

\(\%m_{Fe_2O_3}=\left(0,1.160.100\right):40=40\%\)

11 tháng 4 2016

1)

PTHH:   \(2Cu+O_2\) \(\underrightarrow{t^o}\) \(2CuO\)

                x                              x

Gọi số mol Cu phản ứng là x mol ( x >0)

Chất rắn X gồm CuO và Cu

Ta có PT: 80x + 25,6 – 64x = 28,8

Giải PT ta được x = 0,2

Vậy khối lượng các chất trong X là:

\(m_{Cu}\) = 12,8 gam 

\(m_{CuO}\) = 16 gam

2)

Gọi kim loại hoá trị II là A.

PTHH:  \(A+2HCl\rightarrow ACl_2+H_2\)

Số mol \(H_2\)= 0,1 mol

Theo PTHH: \(n_A=n_{H_2}\)= 0,1 (mol)

Theo bài \(m_A\) = 2,4 gam   \(\Rightarrow\)        \(M_A\) = 2,4 : 0,1 = 24 gam

Vậy kim loại hoá trị II là Mg

13 tháng 9 2016

khó nhìn thiệt

a,Fe     +        2HCl            →            FeCl               +              H2           (1)

   FeO   +        2HCl            →            FeCl               +              H2O       (2)

nH2 =  3,36/ 22,4 = 0,15 ( mol)

Theo (1)  nH2 = nFe =  0,15 ( mol)

mFe = 0,15 x 56  =  8.4 (g)

m FeO = 12 - 8,4  =  3,6 (g)

 

 

15 tháng 5 2016

a, \(n_{H_2}=\frac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\)  

\(Fe+2HCl->FeCl_2+H_2\left(1\right)\) 

\(FeO+2HCl->FeCl_2+H_2O\left(2\right)\) 

theo (1) \(n_{Fe}=n_{H_2}=0,15\left(mol\right)\) 

=> \(m_{Fe}=0,15.56=8,4\left(g\right)\) 

=> \(m_{FeO}=12-8,4=3,6\left(g\right)\)

12 tháng 5 2016

ta thấy : nFe =nH2 = 0,15

=> mFe =0,15 x 56 = 8,4g

%Fe=8,4/12 x 100 = 70%

=>%FeO = 100 - 70 = 30%

b) BTKLra mdd tìm mct of HCl

c) tìm mdd sau pứ -mH2 nha bạn

26 tháng 7 2016

Để xem rõ hơn bạn ấn chuột phải , lưu hình ảnh thành rồi coi  nhá

17 tháng 10 2019

thieu du kien

PTHH: \(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\uparrow\)

            \(MgO+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2O\)

a) Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{11,2}{22,4}=0,5\left(mol\right)=n_{Mg}\)

\(\Rightarrow\%m_{Mg}=\dfrac{0,5\cdot24}{16}=75\%\) \(\Rightarrow\%m_{MgO}=25\%\)

b) Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Mg}=0,5\left(mol\right)\\n_{MgO}=\dfrac{16\cdot25\%}{40}=0,1\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow n_{HCl}=2n_{Mg}+2n_{MgO}=1,2\left(mol\right)\) \(\Rightarrow m_{ddHCl}=\dfrac{1,2\cdot36,5}{20\%}=219\left(g\right)\)

c) Theo các PTHH: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{H_2}=0,5\left(mol\right)\\n_{MgCl_2}=0,6\left(mol\right)\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{H_2}=0,5\cdot2=1\left(g\right)\\m_{MgCl_2}=0,6\cdot95=57\left(g\right)\end{matrix}\right.\)

Mặt khác: \(m_{dd}=m_{hhA}+m_{ddHCl}-m_{H_2}=234\left(g\right)\) \(\Rightarrow C\%_{MgCl_2}=\dfrac{57}{234}\cdot100\%\approx24,36\%\)

8 tháng 9 2021

Cho mình hỏi ở cái PTHH ấy! sao ta không tính số mol ở dưới??

13 tháng 1 2022

\(1)n_{H_2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15(mol)\\ Mg+2HCl\to MgCl_2+H_2\\ Fe+2HCl\to FeCl_2+H_2\)

Từ giả thiết và theo PT: 

\(\begin{cases} 24n_{Mg}+56n_{Fe}=5,2\\ n_{Mg}+n_{Fe}=0,15 \end{cases}\\ \Rightarrow n_{Mg}=0,1(mol);n_{Fe}=0,05(mol)\)

\(\Rightarrow \begin{cases} \%m_{Mg}=\dfrac{0,1.24}{5,2}.100\%=46,15\%\\ \%m_{Fe}=100-46,15=53,85\% \end{cases}\\ 2)\Sigma n_{HCl}=2n_{H_2}=0,3(mol)\\ \Rightarrow V_{dd_{HCl}}=\dfrac{0,3}{1}=0,3(l)=300(ml)\)

13 tháng 1 2022

lười làm thì đừng làm

box hóa có luật không tham khảo rồi

26 tháng 9 2016

Do HNO3 nóng dư nên Fe, Cu pứ hết --> Fe3+ & Cu2+
M(B) = 36 --> nNO : nNO2 = 5:3
Khi cho đ sau pứ tác dụng vs NH3 dư thì --> Fe(OH)3 ko tan, Cu(NH3)4(OH)2 tan
--> Chất rắn sau nung: Fe2O3: n = 0,05 --> nFe = 0,1 -->mFe = 5,6, mCu = 6,4g
Từ nFe, nCu, bảo toàn electron --> nNO, nNO2 --> V
c, Dung dịch kiềm> Vì trong dd D có NH4NHO3, nên cho kiềm vào sẽ sinh ra NH3.