Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
pư tạo khí H2 : Fe+ 2Hcl-------------------> FeCl2 + H2
0,05<------------------------------------0,05mol
FexOy+ Hcl------------------------------> xFeCl2y/x+ h20
11,6/(56x+16y)------------------------>11,6x/(56x+16y)
=> mFe=0,05.56=2,8g=>%=...........................=> mFexOy=11,6g=>%
b. Fe(2+) + 2 Oh- ---------------------> Fe(oh)2
0,05-----------------------------------------0,05
Fe(2y/x) + 2y/xOH ------------------------------------> Fe(Oh)2y/x
11,6x/(56x+16y)----------------------------------------------------------->11,6x/(56x+16y)
nung trong kk 2(Fe(oh)2;Fe(oh)2y/x)------------------> Fe2O3
0,2mol ---------------------------- 0,1 mol
<=> (0,05+11,6x/(56x+16y) )=0,2 => x/y=3/4
vậy là Fe3O4
Đối với chất khí, khi đo cùng diều kiện về nhiệt độ, áp suất thì trong phương trình hóa học, tỉ lệ vế số mol cũng là tỉ lệ về thể tích khí.
Khi dẫn hỗn hợp {CO, C02} qua nước vôi trong dư, toàn bộ CO2 bị hấp thụ hết do phản ứng với Ca(OH)2. Khí A là khí CO.
Phương trình hóa hóa học khi đốt khí CO:
O2 + 2CO 2CO2
p.ư: 2 → 4 lit
Trong 16 lít hỗn hợp {CO, C02} có 4 lít khí co và 16 - 4 = 12 lít khí CO2.
%VCO = 100% = 25%; % = 100% - 25% = 75%
Bài 5. Hãy xác định thành phần % về thể tích của mỗi khí trong hỗn hợp CO và CO2, biết các số liệu thực nghiệm sau :
a) Dần 16 lít hỗn hợp CO và CO2 qua nước vôi trong dư thu được khí A.
b) Để đốt cháy hoàn toàn khí A cần 2 lít khí oxi.
Các thể tích khí được đo ở cùng điểu kiện nhiệt độ và áp suất.
Lời giải:
Đối với chất khí, khi đo cùng diều kiện về nhiệt độ, áp suất thì trong phương trình hóa học, tỉ lệ vế số mol cũng là tỉ lệ về thể tích khí.
Khi dẫn hỗn hợp {CO, C02} qua nước vôi trong dư, toàn bộ CO2 bị hấp thụ hết do phản ứng với Ca(OH)2. Khí A là khí CO.
Phương trình hóa hóa học khi đốt khí CO:
O2 + 2CO 2CO2
p.ư: 2 → 4 lit
Trong 16 lít hỗn hợp {CO, C02} có 4 lít khí co và 16 - 4 = 12 lít khí CO2.
%VCO = 100% = 25%; % = 100% - 25% = 75%
Số mol CO2 = 2,24:22,4 = 0,1 mol
a) CO2 + Ba(OH)2 → BaCO3 + H2O
Phản ứng: 0,1 → 0,1 0,1
b) Số mol Ba(OH)2 có trong 200 ml dung dịch là 0,1 mol
CM Ba(OH)2 = 0,10,20,10,2 = 0,5 M
c) Chất kết tủa thu được sau phản ứng là BaCO3 có số mol là 0,1
m BaCO3 = 0,1 x 197 = 19,7 g
\(n_{CO_2}=\dfrac{2,24}{22,4}0,1\left(mol\right)\)
\(CO_2+Ba\left(OH\right)_2\rightarrow BaCO_3+H_2O\)
1 : 1 : 1 : 1
0,1 \(\rightarrow\)0,1 \(\rightarrow0,1\)
đổi 200ml=0,2l
\(C_M=\dfrac{0,1}{0,2}0,5\left(M\right)\)
ta có từ bảng trang 170,chất kết tủa là\(BaCO_3\)
\(\Rightarrow n_{BaCO_3}=o,1\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{BaCO_3}=0,1.196=19,6\left(g\right)\)
a. PTHH: \(2SO_2+O_2\rightarrow^{t^o}_{V_2O_5}2SO_3\) (đoạn này Latex OLM đánh nhiều hơi rối nên không hiểu thì hỏi nhé)
\(SO_3+H_2O\rightarrow H_2SO_4\)
\(300ml=0,3l\)
\(\rightarrow n_{H_2SO_4}=1.0,3=0,3mol\)
Theo phương trình \(n_{O_2}=n_{SO_3}=n_{H_2SO_4}=0,3mol\)
\(\rightarrow m_{SO_2}=64.0,3=19,2g\)
b. PTHH: \(Al_2O_3+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2O\)
\(n_{Al_2O_3}=\frac{15,3}{102}=0,15mol\)
Xét tỉ lệ \(n_{Al_2O_3}>\frac{n_{H_2SO_4}}{3}\)
Vậy \(Al_2O_3\) dư
Theo phương trình \(n_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=\frac{1}{3}n_{H_2SO_4}=0,1mol\)
\(\rightarrow C_{M_{Al_2\left(SO_4\right)_3}}=\frac{0,1}{0,3}=0,33M\)
Phản ứng đốt cháy: CH4 + 2O2 —tº→ CO2 + 2H2O (1)
N2 và CO2 không cháy Khi được hấp thụ vào dung dịch,
Ca(OH)2 có phản ứng sau: Ca(OH)2 + CO2 —-> CaCO3↓+ H2O (2)
Thể tích CH4 là:
V/100 x 96 = 0,96 V
Thể tích CO2 là:
V/100 x 2 = 0,02 V
Theo phản ứng (1) thể tích CO2 tạo ra là 0,96V
Vậy thể tích CO2 thu được sau khi đốt là 0,96V + 0,02V = 0,98V
Số mol CO2 thu được là (0,98V : 22,4)
Theo (2) số mol CaCO3 tạo ra bằng số mol CO2 bị hấp thụ
=> nCO2 = 4,9 : 100 = 0,049 (mol)
Ta có phương trình: (0,98V : 22,4) = 0,049
=> V = (22,4 x 0,049) : 0,98 = 1,12 (lít)
(1) 2naoh + co2 -> na2co3 + h2o
(2) na2co3 + co2 + h2o -> 2nahco3
nCo2 = v/22.4 = 16.8/22.4=0.75 mol
600ml=0.6 l
=> nNaoh=n.cM=0.6. 2 =1.2 mol
lập tỉ lệ ta có
nNaoh/nCo2=1.2/0.6=2
=> xảy ra phương trình 1 không xảy ra phương trình 2
theo phương trình 1
nNa2co3=nCo2=0.6 mol
=> mNa2co3=n.M=0.6106=63.6g
(3) bacl2 + na2co3 -> baco3 + 2nacl
theo phương trình 3
nBaco3=nNa2co3=0.6 mol
=>mBaco3= n.M=0.6 .197=118.2g
a. PTHH: \(Mg+H_2SO_4\rightarrow MgSO_4+H_2\uparrow\)
b. Có \(n_{Mg}=\frac{3,6}{24}=0,15mol\)
\(140ml=0,14l\)
\(n_{H_2SO_4}=0,14.1,2=0,168mol\)
Lập tỉ lệ \(\frac{n_{Mg}}{1}< \frac{n_{H_2SO_4}}{1}\)
Vậy Mg đủ, \(H_2SO_4\) dư
Theo phương trình \(n_{H_2SO_4}=n_{Mg}=0,15mol\)
\(\rightarrow n_{H_2SO_4\left(\text{(dư)}\right)}=0,168-0,15=0,018mol\)
\(\rightarrow m_{H_2SO_4\left(\text{(dư)}\right)}n.M=0,018.98=1,764g\)
c. MgSO\(_4\) là muối
Theo phương trình \(n_{MgSO_4}=n_{Mg}=0,15mol\)
\(\rightarrow m_{\text{muối}}=m_{MgSO_4}=n.M=0,15.120=18g\)
d. \(H_2\) là khí
Theo phương trình \(n_{H_2}=n_{Mg}=0,15mol\)
\(\rightarrow V_{H_2\left(ĐKTC\right)}=n.22,4=0,15.22,4=3,36l\)
a, \(CO_2+Ca\left(OH\right)_2\rightarrow CaCO_{3\downarrow}+H_2O\)
\(SO_2+Ca\left(OH\right)_2\rightarrow CaSO_{3\downarrow}+H_2O\)
Gọi: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{CO_2}=x\left(mol\right)\\n_{SO_2}=y\left(mol\right)\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow x+y=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\left(1\right)\)
Theo PT: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{CaCO_3}=n_{CO_2}=x\left(mol\right)\\n_{CaSO_3}=n_{SO_2}=y\left(mol\right)\end{matrix}\right.\) ⇒ 100x + 120y =17 (2)
Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,05\left(mol\right)\\y=0,1\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\%V_{CO_2}=\dfrac{0,05.22,4}{3,36}.100\%\approx33,33\%\\\%V_{SO_2}\approx66,67\%\end{matrix}\right.\)
b, \(d_{A/He}=\dfrac{\dfrac{0,05.44+0,1.64}{0,15}}{4}\approx14,33\)