Hòa tan 5,94 gam hỗn hợp 2 muối clorua của 2 kim loại A, B (đều có hoá trị II) vào...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 12 2018

Ta có kết tủa chính là: \(PbSO_4\Rightarrow n_{PbSO_4}=0,05\left(mol\right)=\dfrac{1}{2}n_{NO_3}=n_{SO_42}\)

\(\Rightarrow n_{NO_3}=0,1\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow\) m muối thu được = \(m_{KL}+m_{NO_3}=\) m muối sunfat + \(m_{SO_42}=8,6\left(g\right)\)

7 tháng 12 2018

Đặt CTHH của 2 muối sunfat hóa trị II và III là RSO4 và M2(SO4)

PTHH:

\(RSO_4+Pb\left(NO_3\right)_2-->R\left(NO_3\right)_2+PbSO_4\)

\(M_2\left(SO_4\right)_3+3Pb\left(NO_3\right)_2-->2M\left(NO_3\right)_3+3PbSO_4\)

PbSO4 chính là kết tủa :

\(n_{PbSO_4}=\dfrac{15,15}{303}=0,05\left(mol\right)\)

Theo 2 pthh:

\(n_{Pb\left(NO_3\right)_2}=n_{PbSO_4}=0,05\left(mol\right)\)

=> \(m_{Pb\left(NO_3\right)_2}=0,05.331=16,55\left(g\right)\)

=>\(m_{muối}sau=m_{Sunfat}+m_{Pb\left(NO_3\right)_2}-m_{Kết}tủa=7,2+16,55-15,15=8,6\left(g\right)\)

17 tháng 10 2019

thieu du kien

gần giá trị 1,5 

nhất nha 

Phương pháp: Với bài toán phản ứng với HNO3 thì cần kiểm tra xem  trong dung dịch hay không. B1: Xác định lượng  trong dung dịch - Xét hỗn hợp X:  - Vì hòa tan hỗn hợp X vào dung dịch Y gồm H2SO4 và NaNO3 thu được dung dịch chỉ chứa 3 muối trung hòa và hỗn hợp khí T có H2 nên 3 muối sunfat của 0,23 mol – bảo toàn Al) và  Cho Z vào dung dịch BaCl2 dư thì kết tủa thu được là BaSO4 0,4 mol)   Lượng NaOH tối đa phản ứng với Z đã tham gia vào 2 phản ứng:                       B2: Xác định các thành phần ion trong Z - Bảo toàn điện tích cho dung dịch Z ta có:   B3: Xác định lượng H2O tạo ra và từ đó bảo toàn khối lượng tính ra mT -  trong dung dịch Y đã tham gia vào các phản ứng tạo H2, tạo H2O và tạo  Bảo toàn H ta có:  - Bảo toàn khối lượng cho phản ứng của X và Y ta có:   → mT = 1,47 gam gần nhất với 1,5 gam     

16 tháng 11 2016

A2SO4+BaCl2->BaSO4+2ACl

nA2SO4=nBaSO4

Ta có:\(\frac{mA2SO4}{mBaSO4}=\frac{MA2SO4.nA2SO4}{MBaSO4.nBaSO4}\)=\(\frac{\left(2MA+96\right)}{233}\)=\(\frac{18.46}{30.29}\)

->MA=23(g/mol)

-> A là kim loại Na

21 tháng 11 2016

mình không hiểu phần ta có cho lắm bạn gải thích cho mk được không

gọi công thức một oxit kim loại hóa trị II là:RO

-giả sử có 1 mol:RO

⇒m RO=1.(R+16)=R+16 g

RO+H2SO4→RSO4+H2O

  1→   1            1          1        mol

/

m ct H2SO4=1.98=98 g

mdd H2SO4=98.1001498.10014=700 g

/

mdd sau pứ=m RO+m H2SO4

                    =R+16+700=R+716 g

m ct RSO4=1.(R+96)=R+96 g

⇒C% RSO4=R+96R+716R+96R+716.100=16,2

R+96R+716R+96R+716.100=16,2

⇔R≈24 g/mol

⇒R là nguyên tố Magie (Mg)

CT oxit: MgO

19 tháng 1 2022

gggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggnv

27 tháng 9 2016

M tb hh = 27,5 => hỗn hợp có NH3 , vì hh X có 2 chất HC pư với NaOH tạo khí có 2C => khí còn lại là CH3NH2 => X có CH3COONH4 và HCOOCH3NH3 . Pư : 
CH3COONH4 + NaOH ---------> CH3COONa + NH3 + H2O 
a a a 
HCOOCH3NH3 + NaOH -------> HCOONa + CH3NH2 + H2O 
b b b 
ta có n hh = a + b = 0,2 mol 
m hh = Mtb.n = 5,5 = 17a + 31b 
từ hệ => a = 0,05 , b = 0,15 mol => m muối khan = 0,05.82 + 0,15 . 68 = 14,3g => B