Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có:
Nhôm m 1 = 0 , 15 c 1 = 880 J / k g . K t 1 = 100 o C
Nước m 2 = ? c 2 = 4200 J / k g . K t 2 = 20 o C
Nhiệt độ cân bằng t = 25°C
Nhiệt lượng mà quả cầu nhôm tỏa ra là: Q1 = m1c1(t1 – t)
Nhiệt lượng mà nước nhận được là: Q2 = m2c2(t – t2)
Áp dụng phương trình cân bằng nhiệt, ta có:
Q1 = Q2 ⇔ m1c1(t1 – t) = m2c2(t – t2)
⇔ 0,15.880.(100 – 25) = m2.4200.(25 – 20)
⇔ m2 = 0,471 kg
⇒ Đáp án B
Nhiệt lượng quả cầu nhôm tỏa ra:
\(Q_{tỏa}=m_{Al}\cdot c_{Al}\cdot\left(t_1-t\right)\)
\(=0,15\cdot880\cdot\left(100-25\right)=9900J\)
Nhiệt lượng nước đã thu vào:
\(Q_{thu}=m_{nc}\cdot c_{nc}\cdot\left(t-t_2\right)\)
\(=m_{nc}\cdot4200\cdot\left(25-20\right)=21000m_{nc}\left(J\right)\)
Cân bằng nhiệt: \(Q_{thu}=Q_{tỏa}\)
\(\Rightarrow21000m_{nc}=9900\)
\(\Rightarrow m_{nc}=0,47kg\)
Không có đáp án
a) Nhiệt độ của miếng nhôm ngay khi có cân bằng nhiệt là 27oC.
b) Nhiệt lượng do quả cầu tỏa ra
Q1 = m1C1(t1 –t) = 0,2.880.(100 – 27) = 12848J
c) Nhiệt lượng do nước thu vào để tăng nhiệt độ đến 27oC
Q2 = m2C2(t-t2) = m2.4200.(27-20) = \(29400.m_2\)
Áp dụng phương trình cân bằng nhiệt, ta có:
Q1 = Q2 => 12848= \(29400.m_2\)
m2 =\(\frac{12848}{29400}=0,44kg\)
Vậy khối lượng của nước là 0,44kg.
Tham Khảo:
a) Nhiệt lượng do quả cầu tỏa ra là :
Qtỏa = m1.c1. (t°1 - t°3)
➩ Q tỏa = 0,2.880.(100-27)
➩ Q tỏa = 12848 J
b) Nhiệt lượng thu vào của nước là :
Qthu = m2.c2. (t°3 - t°2)
Vì Qthu = Q tỏa
➩ 12848 = m2. 4200.(27-20)
➪m2 = 12848/4200. (27-20)
➩m2 = 0,44kg
Nhiệt lượng quả cầu nhôm tỏa ra khi hạ nhiệt từ 1420C xuống 420C.
Qtỏa = m1c1( t1 – t2) = 1,05.880.(142-42) =92400J
Nhiệt lượng nước thu vào để nó tăng nhiệt độ từ 200C đếân420C.
Q2 = m2.c2 ( t2 – t1) = m2.4200(42 – 20) = 92400m2J
Theo phương trình cân bằng nhiệt , ta có:
Q1 = Q2 => 92400 = 92400m2 => m2 = 1kg.
Chỗ 20 độ C có sai gì ko sao đun nóng mà nhiệt độ của nước và quả cầu đều giảm
truyền nhiệt nha bạn
Đề tôi thi sao mà sai