phân biệt chất ion, cộng hoá trị 

mnguoi giúp mình với

">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 11 2024

Chất ion và chất cộng hóa trị có những đặc điểm và tính chất khác nhau mà chúng ta có thể phân biệt như sau:

Chất Ion
  • Hình thành từ các ion: Chất ion được tạo thành khi các nguyên tử mất hoặc nhận điện tử để hình thành các ion (cation và anion).

  • Liên kết ion: Liên kết ion là lực hút tĩnh điện giữa các ion mang điện tích trái dấu.

  • Ví dụ điển hình: Natri clorua (NaCl), Magie oxit (MgO).

  • Tính chất vật lý: Chất ion thường có điểm nóng chảy và điểm sôi cao, tan tốt trong nước và dẫn điện tốt khi ở trạng thái lỏng hoặc dung dịch.

  • Tính tan: Thường tan trong dung môi phân cực như nước.

Chất Cộng Hóa Trị
  • Hình thành từ các nguyên tử: Chất cộng hóa trị được tạo thành khi các nguyên tử chia sẻ điện tử với nhau.

  • Liên kết cộng hóa trị: Liên kết cộng hóa trị là kết quả của sự chia sẻ điện tử giữa các nguyên tử. Điều này tạo ra một liên kết mạnh giữa các nguyên tử.

  • Ví dụ điển hình: Nước (H₂O), Dioxit carbon (CO₂).

  • Tính chất vật lý: Chất cộng hóa trị thường có điểm nóng chảy và điểm sôi thấp hơn so với chất ion, không dẫn điện tốt, và có thể ở dạng khí, lỏng hoặc rắn ở nhiệt độ phòng.

  • Tính tan: Thường tan tốt trong dung môi không phân cực như benzen hoặc ete.

Qua những điểm khác biệt trên, ta có thể dễ dàng phân biệt giữa chất ion và chất cộng hóa trị. Nếu bạn cần thêm chi tiết hoặc có câu hỏi cụ thể nào khác, mình sẵn lòng hỗ trợ!

4 tháng 5 2023

Không khí được tạo thành từ các phân tử và nguyên tử. Khi các nguyên tử và phân tử này bị mất đi hay do tác động điện từ sẽ biến thành các hạt mang điện tích, hay còn được gọi là ion. Khi một ion bị mất đi 1 hay nhiều electron sẽ mang điện tích dương, gọi là ion dương. Trái lại, một ion khi thu thêm một hay nhiều electron sẽ mang điện tích âm, gọi là ion âm. Quá trình tạo ra ion được gọi là ion hóa.

Trong đó, ion âm là các hạt có tác động trực tiếp đến con người, chúng rất có lợi cho sức khỏe để cải thiện nguồn năng lượng sống.

Liên kết ion là liên kết được hình thành bởi lực hút tĩnh điện giữa các ion mang điện tích trái dấu. Liên kết cộng hóa trị là liên kết được tạo nên giữa hai nguyên tử bằng một hay nhiều cặp electron chung. Đôi electron chung không lệch về nguyên tử nào. Đôi electron chung lệch về nguyên tử nào có độ âm điện lớn hơn.

16 tháng 5 2024

Liên kết ion là liên kết được hình thành bởi lực hút tĩnh điện giữa các ion mang điện tích trái dấu. Liên kết cộng hóa trị là liên kết được tạo nên giữa hai nguyên tử bằng một hay nhiều cặp electron chung. Đôi electron chung không lệch về nguyên tử nào. Đôi electron chung lệch về nguyên tử nào có độ âm điện lớn hơn.

22 tháng 2 2023

 

Chất cộng hóa trịChất ion
- Ở điều kiện thường tồn tại ở cả 3 thể:   + Rắn: đường ăn, iodine   + Lỏng: nước, ethanol   + Khí: nitrogen, khí carbonic- Ở điều kiện thường, tồn tại ở thể rắn: sodium chloride, calcium oxide
- Nhiệt độ sôi, nhiệt độ nóng chảy thấp- Nhiệt độ sôi, nhiệt độ nóng chảy thấp- Thường có nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi cao: aluminium oxide, calcium oxide…
- Không dẫn điện: đường ăn, ethanol - Khi tan trong nước tạo ra dung dịch dẫn được điện: sodium chloride, calcium chloride

Phân tử đơn chất : O

phân tử liên kết ion: O2

phân tử liên kết cộng hóa trị: H2O

như vầy đc chưa

25 tháng 2 2023

Dựa vào bảng kết quả thí nghiệm, chất A là chất ion, chất B là chất cộng hóa trị.

Gọi ct chung: \(\text{Fe}_{\text{x}}\text{O}_{\text{y}}\)

\(\text{PTK = }56\cdot\text{x}+16\cdot\text{y}=160\text{ }< \text{amu}>\)

\(\%\text{Fe}=\dfrac{56\cdot\text{x}\cdot100}{160}=70\%\)

`-> 56* \text {x}*100=160*70`

`-> 56* \text {x}*100=11200`

`-> 56\text {x}=11200 \div 100`

`-> 56\text {x}=112`

`-> \text {x}=112 \div 56`

`-> \text {x}=2`

Vậy, số nguyên tử `\text {Fe}` có trong phân tử `\text {Fe}_\text {x} \text {O}_\text {y}` là `2`.

\(\text{%O}=\dfrac{16\cdot\text{y}\cdot100}{160}=30\%\)

`-> \text {y = 3 (tương tự ngtử Fe)}`

Vậy, số nguyên tử `\text {Fe}` có trong phân tử `\text {Fe}_\text {x} \text {O}_\text {y}` là `3`.

`=> \text {CTHH: Fe}_2 \text {O}_3`

Câu 8: Liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử carbon dioxide là:

1.     Ion                                           2. Kim loại

3. Cộng hóa trị                                       4. Phi kim

25 tháng 12 2022

cảm ơn nhé :)

Thu nhận: Miệng thu nhận thức ăn xong rồi nghiền nhỏ và chuyển thức ăn xuống thực quản. Rồi từ đó thực quản chuyển xuống dạ dày.

Tiêu hóa; thức ăn được tiêu hóa một phần ở dạ dày. Rồi sau đó dạ dày nhào trộn thức ăn thành hỗn hợp lỏngvà tiêu hóa một phần. Phần còn lạithì sau đó chuyển xuống ruột non. Và tại đây, thức ăn tiếp tục được tiêu hóa và các chất dinh dưỡng được hấp thụ.

Thải: được thực hiện bởi ruột già. Ruột già hấp thụ nước từ chất thải lỏng và chuyển thành chất thải rắn. Sau đó thì chất thải rắn được chuyển xuống trực tràng và sau đó thải ra bên ngoài

#\(N\)

Gọi ct chung: `Fe_xO_y`

`%O=100%-70%=30%`

`K.L.P.T = 56.x + 16.y=160 <am``u>.`

\(\%Fe=\dfrac{56.x.100}{160}=70\%\)

`Fe = 56.x.100 = 70.160`

`Fe = 56.x.100=11200`

`Fe = 56.x=11200`\(\div100\)

`Fe = 56.x=112`

`Fe = x=`\(112\div56=2\)

Vậy, có `2` nguyên tử `Fe` trong phân tử `Fe_xO_y`

\(\%O=\dfrac{16.y.100}{160}=30\%\)

`-> y=3 (` cách làm tương tự nha `)`

Vậy, có `3` nguyên tử `O` trong phân tử này.

`-> CTHH: Fe_2O_3`

21 tháng 9 2023

Thành phần chính của oresol:

- Sodium chloride (NaCl): Chất ion

- Sodium hydrogen carbonate (NaHCO3): Chất ion

- Potassium chloride (KCl): Chất ion

- Glucose: Chất cộng hóa trị

Oresol được sử dụng bằng cách pha trực tiếp với nước và uống. Công dụng chính là bổ sung nước và các chất điện giải cho cơ thể. Do các chất ion có trong thành phần của oresol khi tan trong các dịch cơ thể tạo ra các ion âm và dương. Các ion này vai trò quan trọng trong quá trình trao đổi chất. Chúng sẽ điều chỉnh và kiểm soát sự cân bằng của dịch cơ thể đồng thời thúc đẩy các quá trình khác trong cơ thể để hoạt động hiệu quả hơn.

Trong trường hợp không có oresol thì có thể thay thế bằng:

- Nước muối đường: Có thành phần tương tự như oresol. Pha theo tỷ lệ 1 thìa cà phê muối, 8 thìa đường và 1 lít nước.

- Nước cháo muối (1,2 lít nước, 1 thìa muối, 1 nắm gạo), đồng thời uống bổ sung nước dừa, nước cam, ăn thêm chuối để bổ sung thêm potassium.

- Nước dừa muối: 1 lít nước dừa, 1 thìa muối.