Cho hbh ABCD. Gọi I, K lần lượt là trung điểm của BC, AD a, cm...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

F= \(-\frac{1}{2}x^2\)- 2x -6G=(x-1)(x+2)-5CMR đa thức bậc 2 luôn dương hoặc luôn âmBài 1: Cho HBH ABCD. Lấy các điểm E,F,H,G lần lượt trên AB,BC,BC và DA sao cho AE=CH, BF=DG. CMR các tứ giác AECH, BFDG, AGCF, EFHG là HBH và AC,BD,EH,FG cắt nhau tại trung điểm mỗi đoạn thẳng đó.Bài 2: Cho HBH ABCD. Gọi E,F lần lượt là trung điểm của AB và AD. CF và CE cắt BD lần lượt tại M và N. CM DM = MN = NBBài 3: Cho tam giác ABC,...
Đọc tiếp

F= \(-\frac{1}{2}x^2\)- 2x -6

G=(x-1)(x+2)-5

CMR đa thức bậc 2 luôn dương hoặc luôn âm

Bài 1: Cho HBH ABCD. Lấy các điểm E,F,H,G lần lượt trên AB,BC,BC và DA sao cho AE=CH, BF=DG. CMR các tứ giác AECH, BFDG, AGCF, EFHG là HBH và AC,BD,EH,FG cắt nhau tại trung điểm mỗi đoạn thẳng đó.

Bài 2: Cho HBH ABCD. Gọi E,F lần lượt là trung điểm của AB và AD. CF và CE cắt BD lần lượt tại M và N. CM DM = MN = NB

Bài 3: Cho tam giác ABC, gọi M,N,q lần lượt là trung điểm của MQ,BQ,MC. CM tứ giác IJKN là HBH

Bài 4: Cho tam giác ABC, trung tuyên BD = 4cm. Gọi E và F theo thứ tự là trung điểm của CD và BC. GỌi G là giao điểm của EF và AB. Tính độ dài EG.

Các bạn giải theo chương trình lớp 8 HKI, viết ra giấy r gửi qua FB cho mình, bạn nào nhanh và đúng nhất nhận 100k từ mk qua FB nha. Hạn cuối chiều nay

Link FB: https://www.facebook.com/thaison.nguyenvu.79

1
14 tháng 8 2020

Ta có:

a) \(F=-\frac{1}{2}x^2-2x-6=-\frac{1}{2}\left(x^2+4x+4\right)-4\)

\(=-\frac{1}{2}\left(x+2\right)^2-4\le-4< 0\left(\forall x\right)\)

=> F luôn âm với mọi x

b) \(G=\left(x-1\right)\left(x+2\right)-5=x^2+x-2-5\)

\(=x^2+x-7=\left(x^2+x+\frac{1}{4}\right)-7-\frac{1}{4}=\left(x+\frac{1}{2}\right)^2-\frac{29}{4}\)

Ko thể xác định G luôn âm hay dương

28 tháng 11 2023

Em ghi đề cho chính xác lại. Sai tùm lum rồi

10 tháng 12 2016

Ta có: AM=MB=AB/2 ( M là trung điểm AB)

          DN=NC=DC/2 (N là trung điểm DC)

      Mà: AB=AC (ABCD LÀ HBH)

=> AM=MB=DN=NC

Xét tứ giác AMCN:

AM=NC (cmt)

AM//NC (AB//CD)

Vậy AMCN là hình bình hành

b. 

Xét tứ giác AMND:

AM=ND (cmt)

AM//ND (AB//CD)

Vậy AMDN là hình bình hành

C. hình như bạn chép sai đề rồi: TK??

10 tháng 12 2016

cô giáo mk in đề cương mà s mà sai cho dk chứ

1) Cho tam giác ABC, điểm I thuộc đường trung tuyến AM. Gọi E là giao điểm của BI và AC, F là giao điểm của CI và AB. G là trung điểm BF, H là trung điểm CE. CMR: EF//BC    2) Cho hình thang ABCD (AB//CD) có AB=12, CD=15. Gọi M là trung điểm AB, E là giao điểm CM và AD, F là giao điểm của DM và BC. Tính độ dài EF 3) Cho hình bình hành ABCD, E thuộc AD, F thuộc AB, I thuộc AC. Gọi M là giao điểm FI và CD, K là giao...
Đọc tiếp

1) Cho tam giác ABC, điểm I thuộc đường trung tuyến AM. Gọi E là giao điểm của BI và AC, F là giao điểm của CI và AB. G là trung điểm BF, H là trung điểm CE. CMR: EF//BC    

2) Cho hình thang ABCD (AB//CD) có AB=12, CD=15. Gọi M là trung điểm AB, E là giao điểm CM và AD, F là giao điểm của DM và BC. Tính độ dài EF 

3) Cho hình bình hành ABCD, E thuộc AD, F thuộc AB, I thuộc AC. Gọi M là giao điểm FI và CD, K là giao điểm EI và BC. CMR: MK//EF

4) Cho tam giác ABC, AB=10, AC=15, 1 đường thẳng đi qua điểm M thuộc cạnh AB và song song với BC cắt AC ở N sao cho AN=BM. Tính độ dài AM sao cho AM=BN

5) Cho tam giác ABC có AB<AC, đường phân giác AD, lấy I thuộc BC sao cho BI=2 IC. Qua I kẻ đường thẳng song song với AD cắt AC và AB theo thứ tự ở E và K. CM BK= 2 CE   

0
31 tháng 12 2022

a: Sửa đề; B đối xứng D qua N

Xét tứ giac ABCD có

N là trung điểm chung của AC và BD

nên ABCD là hình bình hành

=>AB//CD

b: Xét tứ giá AMBP có

I là trung điểm chung của AB và MP

AB vuông góc với MP

Do đó: AMBP là hình thoi

 

a) Xét tứ giác AMND có 

AM//ND

\(AM=ND\left(\dfrac{1}{2}AB=\dfrac{1}{2}CD\right)\)

Do đó: AMND là hình bình hành

Suy ra: AD=MN

b) Xét tứ giác BCNM có 

BM//CN

\(BM=CN\left(\dfrac{1}{2}AB=\dfrac{1}{2}CD\right)\)

Do đó: BCNM là hình bình hành

Xét tứ giác AMCN có 

AM//CN

\(AM=CN\left(\dfrac{1}{2}AB=\dfrac{1}{2}CD\right)\)

Do đó: AMCN là hình bình hành

Suy ra: AN//CM

hay EN//MF

Xét tứ giác BMDN có

BM//DN

\(BM=DN\left(\dfrac{1}{2}AB=\dfrac{1}{2}DC\right)\)

Do đó: BMDN là hình bình hành

Suy ra: BN//MD

hay NF//ME

Xét tứ giác MENF có 

ME//NF(cmt)

MF//NE(cmt)

Do đó: MENF là hình bình hành