Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Vì vận tốc và thời gian là hai đại lượng tỉ lệ nghịch nên khi tăng vận tốc lên 3 lần thì thời gian đi giảm đi 3 lần
Thời gian người đó đã đi từ A đến B là: 4 : 3 = 4/3 (giờ)
Đáp số: 4/3 giờ
Đổi: 4 giờ = 240 phút
Khi người đó đi với vận tốc gấp 3 lần vận tốc dự định thì thời gian người đó đi từ A đến B cũng sẽ giảm 3 lần so với thời gian dự định.
Vậy, người đó đi từ A đến B hết số thời gian là:
240 : 3 = 80 (phút) = 1 giờ 20 phút
Đáp số: 1 giờ 20 phút
Vì thời gian với vận tốc có tỉ lệ nghịch với nhau nên khi vận tốc càng cao thì thời gian càng ít và ngược lại.
=>Người đó đi đến B hết số thời gian là:
4 : 3 = 4/3 (giờ)
Đáp số: 4/3 giờ
Đổi 4 giờ = 240 phút
Khi người đó đi với vận tốc gấp 3 lần vận tốc dự định thì thời gian người đó đi từ A đến B cũng sẽ giảm 3 lần so với thời gian dự định.
Vậy, người đó đi từ A đến B hết số giờ là:
240 : 3 = 80 (phút) = 1 giờ 20 phút
Đáp số: 1 giờ 20 phút.
Ta lấy ví dụ:quãng đường dài 24 km và người đó đi bộ với vận tốc 6 km/giờ thì đi mất 4 tiếng(đúng với dữ liệu cho trong bài).
Vận tốc khi gấp lên 3 lần là:6x3=18(km/giờ)
Người đó đi đến B hết:24:18=4/3(giờ) Đổi:4/3 giờ=1 giờ 20 phút
Đáp số:1 giờ 20 phút
Người đó đi với vận tốc = \(\frac{3}{1}\)vận tốc dự định, vậy thời gian người đó đi = \(\frac{1}{3}\)thời gian dự định (vì trên cùng quãng đường, thời gian và vận tốc là hai đại lượng tỉ lệ nghịch với nhau)
Vậy thời gian thực người đó đi là:
4 : 3 = \(\frac{4}{3}\)(giờ) = 1 giờ 20 phút
Đáp số: 1 giờ 20 phút
Vì trên cùng 1 quãng đường vận tốc và thời gian là 2 đại lượng tỉ lệ nghịch nên thời gian khi đi hết quãng đường AB là :
4 giờ : 3 = 4/ 3 giờ 4/3 giờ = 1 giờ 20 phút
Đáp số : 1 giờ 20 phút
Vì cũng trên 1 quãng đường và thời gian là 2 đại lượng tỉ lệ nghịch nên thời gian đi hết quãng đường AB là :
4 giờ : 3 = 1 giờ 20 phút
Đáp số : 1 giờ 20 phút
thời gian khi đi hết S AB là : 4 : 3 = 4/3 giờ
4/3 giờ = 1 giờ 20 phút
D/S: 1 giờ 20 phút
tuổi con HN là :
50 : ( 1 + 4 ) = 10 ( tuổi )
tuổi bố HN là :
50 - 10 = 40 ( tuổi )
hiệu của hai bố con ko thay đổi nên hiệu vẫn là 30 tuổi
ta có sơ đồ : bố : |----|----|----|
con : |----| hiệu 30 tuổi
tuổi con khi đó là :
30 : ( 3 - 1 ) = 15 ( tuổi )
số năm mà bố gấp 3 tuổi con là :
15 - 10 = 5 ( năm )
ĐS : 5 năm
mình nha