Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1, 2 * Hiện tượng:
Môi trường | Tế bào động vật | Tế bào thực vật |
Ưu trương | TB co lại và nhăn nheo | Co nguyên sinh |
Nhược trương | Tế bào trương lên => Vỡ | Tế bào trương nước => Màng sinh chất áp sát thành tế bào |
* Giải thích:
- Tế bào động vât ở môi trường nhược trương có nồng độ chất tan thấp hơn nồng độ chất tan trong tế bào, nước ngoài môi trường đi vào tê bào làm tế bào trương lên và vỡ ra. Trong môi trường ưu trương nồng độ chất tan ngoài môi trường lớn hơn trong tế bào làm nước trong tế bào thẩm thấu ra ngoài làm tế bào mất nước và trở lên ngăn nheo
- Tương tự như tế bào động vật nhưng vì tế bào thực vật có thành tế bào vững chắc nên khi ở môi trường nhược trương tế bào trương lên nhưng không bị vỡ. Ở trong môi trường ưu trương tế bào bị co nguyên sinh chất mà không bị nhăn nheo như tế bào động vật.
3. Vì khi ếch và cá vẫn còn sống chúng thích nghi được với môi trường sống trong nước, các tế bào của chúng có hoạt động kiểm soát sự vận chuyển nước và các chất vào trong tế bào. Khi chúng chết đi mà vẫn trong môi trường nước nước được thẩm thấu vào các tế bào trong cơ thể chúng 1 các thụ động mà không có bất kỳ kiểm soát nào làm tế bào trương lên và vỡ.
4. Muốn giữ rau tươi ta phải thường xuyên vảy nước vào rau vì khi vảy nước vào rau, nước sẽ thẩm thấu vào tế bào làm tế bào trương lên khiến rau tươi, không bị héo.
5. ATP được coi là đồng tiền năng lượng của tế bào vì ATP là chất giàu năng lượng và có khả năng nhường năng lượng cho các hợp chất khác bằng cách chuyển nhóm photphát cuối cùng
a, Số tế bào con tạo thành là 25 = 32 Tế bào
b, Số NST trong các tế bào con 32 . 24 = 768 NST
- Ở pha tiềm phát, chất dinh dưỡng đầy đủ mà mật độ quần thể vi khuẩn gần như không thay đổi vì: Ở pha này, vi khuẩn chưa phân chia mà mới bắt đầu thích ứng dần với môi trường, tổng hợp các enzyme trao đổi chất và DNA, chuẩn bị cho quá trình phân bào.
- Sinh khối vi khuẩn đạt cao nhất vào cuối pha lũy thừa, đầu pha cân bằng vì: Vào cuối pha lũy thừa, đầu pha cân bằng, mật độ tế bào vi khuẩn trong quần thể tăng nhanh, quần thể đạt tốc độ sinh trưởng tối đa, số lượng tế bào tăng theo lũy thừa và đạt đến cực đại.
- Số tế bào chết trong quần thể vi khuẩn tăng dần từ pha cân bằng đến pha suy vong do dinh dưỡng thiếu hụt và cạn kiệt, các chất độc hại cho sự sinh trưởng của quần thể vi khuẩn tích lũy tăng dần.
❄Các TB từ khi sinh ra đã được lập trình để chết (TB gan 150 ngày, TB nụ vị giác 10 ngày, TB thần kinh bằng tuổi thọ con người, TB tim 20 năm, TB da 2-4 tuần, TB xương 10 năm, TB ruột 2-3 ngày, TB hồng cầu 4 tháng,…) thử dự đoán xem chuyện gì sẽ xảy ra nếu TB không “chết theo chương trình”?
- Thế thì cơ thể chúng ta sẽ lớn mãi không dừng vì tế bào phân chia liên tục mà không chết đi và chúng ta sẽ trường sinh bất tử và chúng ta sẽ không phải lo việc mình sẽ sống đến bao giờ do tế bào thần kinh sống bao lâu thì đó là tuổi thọ của con người và chúng ta được phát triển tất cả các cơ quan trên cơ thể .
❄ Cho tôi nhận xét chút : Ôi ước gì nó thành hiện thực để tôi sống mãi nhưng đó là mơ thôi ! ❄
❄Thành phần ngoài cùng của TB ĐV và TB thực vật là gì? Tại sao TB ĐV phân chia TB chất bằng cách thắt eo trong khi TB TV lại phân chia bằng cách hình thành vách ngăn?
- Thành tế bào
- Vì tế bào thực vật có thành xenlulô, thành này làm rất chắc, bền nên làm cho thành tế bào không thể eo lại được như tế bào động vật, do đó mới xuất hiện hiện tượng hình thành vách ngăn ở tế nào thực vật.
Vì chất này có thể kích thích các tế bào niêm mạc tiết ra dịch nhầy làm cho thức ăn di chuyển dễ dàng trong đường ruột đảm bảo quá trình tiêu hoá thức ăn diễn ra thuận lợi và hiệu quả.
đầu tiên đập con ma xanh 1 phát là nó chết
con ma đỏ sợ quá nên đập một phát là nó chết luôn
/HT\
đập con ma xanh chết trước, con ma đỏ thấy thế sợ xanh mặt thì cũng thành con ma xanh rồi đập một nữa thì chết thôi