Cho 15,3 gam oxit của kim loại hóa trị II vào nước thu được 200 gam dung dịch bazơ...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 2 2023

Gọi CTHH của oxit là $RO$
$RO + H_2O \to R(OH)_2$
$m_{R(OH)_2} = 200.8,55\% = 17,1(gam)$

Theo PTHH : $n_{RO} = n_{R(OH)_2}$

$\Rightarrow \dfrac{15,3}{R + 17} = \dfrac{17,1}{R + 34}$
$\Rightarrow R = 137(Bari)$

Vậy CTHH của oxit là $BaO$

4 tháng 9 2019

Chọn C

Đặt công thức hóa học của oxit là MO

PTHH:

=> kim loại M là Ba

=> công thức oxit là BaO

17 tháng 7 2019

Cách 1: Đặt công thức hoá học của oxit là MO ⇒ công thức bazơ là  M OH 2

MO + H 2 O → M OH 2

Giải sách bài tập Hóa học 9 | Giải sbt Hóa học 9

→ Công thức oxit là BaO.

Cách 2: m H 2 O ( p / u ) = m M OH 2 - m MO  = 17,1 - 15,3 = 1,8(g)

MO + H 2 O → M OH 2

Giải sách bài tập Hóa học 9 | Giải sbt Hóa học 9

Công thức oxit là BaO

27 tháng 8 2016

đặt công thức oxit cần tìm là: XO

mX(OH)2= C%*mdd/100=8.55*200/100=17.1g

áp dụng bảo toàn khối lượng: mH2O=17.115.3=1.8g =>nH2O=1.8/18=0.1mol

pt:          XO + H2O-->  X(OH)2

             0.1        0.1

MXO=15.3/0.1=153 g/mol

=> MX= MXO - MO2= 153-16=137

Vậy X là Ba. CTHH của oxit là BaO

Chúc em học tốt!!!:))

              

14 tháng 9 2023

Gọi CTHH của oxide là $RO$

$RO + H_2O \to R(OH)_2$

$m_{R(OH)_2} = 200.8,55\% = 17,1(gam)$

Theo PTHH : 

$n_{RO} = n_{R(OH)_2}$

$\Rightarrow \dfrac{15,3}{R + 16} = \dfrac{17,1}{R + 34}$

$\Rightarrow R = 137(Ba)$

Vậy CT của oxide là $BaO$

27 tháng 7 2017

MO+. H20->M(OH)2

(M+16). (M+34). (g)

15,3. 17,1. (g)

mM(OH)2=8,55.200/100=17,1g

15,3.(M+34)=17,1.(M+16)

Giai ra M là Bari

27 tháng 7 2017

Ta có CTHC là RO

RO + 2H2O R(OH)2 + H2

x 2x x x

Ta có mRO = xMR + 16x = 15,3

=> mR(OH)2 =( MR + 34 )x = xMR + 34x

Ta có Mdung dịch = Mtham gia - MH2

= mRO + mH2O - mH2

mà theo định luật bảo toàn khối lượng

mRO + mH2O = mR(OH)2 + mH2

=> Mdung dịch = mR(OH)2 + mH2 - mH2

= mR(OH)2 = 200 ( gam )

=> C%R(OH)2 = \(\dfrac{\text{xM_R + 34x}}{200}\) . 100 = 8,55%

= xMR + 34x = 17,1

=> xMR + 16x = 15,3 xMR + 34x = 17,1

=> xMR = 15,3 - 16x xMR = 17,1 - 34x

=> 15,3 - 16x = 17,1 - 34x

=> x = 0,1 ( mol )

=> mRO = xMR + 16x = 15,3

=> mRO = 0,1 . MR + 16 . 0,1 = 15,3

=> MR = 137 => R là Ba

=> CTHC BaO

6 tháng 9 2021

Gọi CTHH của oxit kim loại là RO

\(m_{R\left(OH\right)_2}=8,55\%.200=17,1\left(g\right)\)

Áp dụng định luật BTKL ta có: \(m_{H_2O}=17,1-15,3=1,8\left(g\right)\Rightarrow n_{H_2O}=\dfrac{1,8}{18}=0,1\left(mol\right)\)

PTHH: RO + H2O → R(OH)2

Mol:     0,1     0,1

\(\Rightarrow M_{RO}=\dfrac{15,3}{0,1}=153\left(g/mol\right)\)

 ⇒ MR = 153 - 16 = 137 (g/mol)

Vậy R là nguyên tố bari (Ba)

6 tháng 9 2021

:v

19 tháng 7 2016

Gọi CTHH của oxit kim loại hóa trị II là MO

MO       +        H2O   ------> M(OH)2

\(\frac{15,3}{M+16}\)  -------------->                \(\frac{15,3}{M+16}\)(mol)

C%(dd bazơ) =[\(\frac{15,3}{M+16}\).(M+34)] : 200 . 100% = 8,55%

=> Giải pt ta được: M=137 (g/mol)

=> M là Ba (Bari)

26 tháng 7 2017

1, CT: AO

\(m_{A\left(OH\right)_2}=\dfrac{200.8,55}{100}=17,1g\)

AO + H2O \(\rightarrow\) A(OH)2

pt: A + 16 A + 32 + 2

de: 15,3 17,1

Ta co:\(17,1\left(A+16\right)=15,3\left(A+32+2\right)\)

\(\Leftrightarrow17,1A+273,6=15,3A+520,2\)

\(\Leftrightarrow1,8A=246,6\Rightarrow A=137\)

\(\Rightarrow CT:BaO\)

26 tháng 7 2017

1, Gọi CTHC là RO

RO + H2O R(OH)2

x x x

mRO = ( MR + 16 ) . x <=> mRO = xMR + 16x

<=> mRO - 16x = xMR <=> 13,5 - 16x = xMR ( 1 )

Ta có Mdung dịch = \(\Sigma\)Mtham gia

= mRO + mH2O

Mà theo định luật bảo toàn khối lượng thì mRO + mH2O = 200 (g)

=> C%R(OH)2 = \(\dfrac{m_{\text{R(OH)2}}}{200}\) . 100 = 8,55

=> mR(OH)2 = 17,1 ( gam )

=> 17,1 = ( MR + 34 )x = xMR + 34x ( 2 )

Thế (1) vào (2) => 17,1 = 13,5 - 16x + 34x

=> x = 0,2 ( mol )

=> xMR = 13,5 - 16x

=> 0,2MR = 13,5 -16 . 0,2

=> MR = 52

=> R là Cr

=> CTHC là CrO

5 tháng 7 2017

bài 1:

Gọi oxit kim loai cần tìm là M

=> PTHH: MO + H2O ----> M(OH)2

m\(M\left(OH\right)_2\) = \(\dfrac{200.8,55\%}{100\%}=17,1\) (g)

=> n\(M\left(OH\right)_2\) = \(\dfrac{17,1}{M+34}\left(mol\right)\)

Theo PTHH: n\(MO\) = n\(M\left(OH\right)_2\) = \(\dfrac{17,1}{M+34}\left(mol\right)\)

=> m\(MO\) = \(\dfrac{17,1}{M+34}.\left(M+16\right)\)= \(\dfrac{17,1M+273,6}{M+34}=15,3\left(g\right)\)

=> 17,1M + 273,6 = 15,3M + 520,2

<=> 1,8M = 246,6

<=> M = 137

=> M là Ba

=> CTHH của oxit: BaO

6 tháng 7 2017

2, CT: XO2

\(n_{Na_2XO_3}=\dfrac{18,9.400}{100}=75,6g\)

XO2 + 2NaOH\(\rightarrow\) Na2XO3 + H2O

pt: X + 32 46+ X +48 (g)

de: 38,4 75,6 (g)

Ta co: \(75,6\left(X+32\right)=38,4\left(94+X\right)\)

\(\Leftrightarrow75,6X+2419,2=38,4X+3609,6\)

\(\Leftrightarrow37,2X=1190,4\)

\(\Rightarrow X=32\left(đvC\right)\)\(\Rightarrow X\) là lưu huỳnh

CT: SO2