Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn đáp án D
Sau khi có điện trường thì biên độ của vật là A = L/2 = 4cm.
Do con lắc bắt đầu chịu tác dụng lực điện khi đang ở VTCB và đang đứng yên nên sau khi có lực điện thì vị trí đó là vị trí biên. VTCB mới cách VTCB cũ một đoạn:
Đáp án A
Phương pháp: Công thức của lực điện Fđ = qE
Cách giải:
Con lắc lò xo dao động điều hoà trên một đoạn thẳng dài 4cm => Biên độ dao động A = 2cm.
Vị trí cân bằng là vị trí lò xo biến dạng một đoạn ∆l = A
Tại VTCB ta có:
Đáp án A
Vì chiều dài đoạn thẳng dao động là 4 cm suy ra biên độ A = 2cm.
Khi vật m dao động hợp của lực điện trường và lực đàn hổi gây ra gia tốc a cho vật.
F = F d - F d h = m a ⇒ q . E - k . ∆ l = m . ω 2 . x ( ∆ l = x )
Tại vị trí biên ( x = A), vật có gia tốc cực đại nên ⇒ q . E - k . A = m . ω 2 . A = m . k m . A ⇒ q . E = 2 k A
⇒ E = q 2 k A = 2 . 10 4 V/m
+ Điện trường xuất hiện làm xuất hiện lực điện tác dụng lên vật. Trong khoảng thời gian này xung lượng của lực chính bằng độ biến thiên động lượng của vật
Đáp án C
Chọn đáp án C
T = 2 π m k = 0 , 2 s
Vì hệ có thêm lực điện nên VTCB của vật bị dịch về phí theo chiều lò xo dãn 1 khoảng là:
Δ x = F k = E . q k = 10 5 .2.10 − 5 100 ⇒ ∆ x = 0 , 02 m = 2 c m
Suy ra tại VTCB lò xo giãn 2 cm.
Ban đầu kéo lò xo dãn 6 cm rồi thả nhẹ
→ A = 6 – 2 = 4 cm và ban đầu vật đang ở biên dương.
Vị trí lò xo không biến dạng là:
x = − 2 c m = − A 2 c m
Suy ra khoảng thời gian để vật đi qua vị trí lò xo không biến dạng lần thứ 2013 là:
Δ t = T 3 + 2013 − 1 2 . T = 201 , 3 s .
Con lắc dao động trên đoạn thẳng dài 4cm --> Biên độ 2cm.
Như vậy, so với ban đầu thì vị trí cân bằng mới của con lắc dịch đi 2cm = 0,02m.
Sự dịch đi này do tác dụng của lực điện trường
\(\Rightarrow F_{dh}=F_đ\Leftrightarrow k.x=qE\Leftrightarrow E=\frac{kx}{q}=\frac{10.0,02}{20.10^{-6}}=10^4\)(V/m)
Có phải tác dụng của lực điện giống như tác dụng của trọng lực khi con lắc nằm ngang không bạn.