Giải thích vì sao khi một cơ quan trong cơ thể bị bệnh hay tổn thư...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 2 2023

- Giải thích vì sao khi một cơ quan trong cơ thể bị bệnh hay tổn thương thì cả cơ thể đều bị ảnh hưởng: Mỗi cơ quan, hệ cơ quan trong cơ thể đều có những chức năng riêng nhưng sự hoạt động của chúng đều có sự liên quan mật thiết với nhau để đảm bảo tính thống nhất trong cơ thể. Ví dụ, khi tập thể dục, hệ vận động (cơ và xương) hoạt động với cường độ mạnh kéo theo các hệ cơ quan, hệ cơ quan khác cũng tăng cường hoạt động để phối hợp: tim đập nhanh và mạnh hơn, mạch máu dãn, thở nhanh và sâu hơn, mồ hôi tiết nhiều hơn,… Sự phối hợp của các cơ quan, hệ cơ quan được điều khiển bởi hệ thần kinh. Từ đó, nếu một cơ quan trong cơ thể bị tổn thương thì tất cả sự hoạt động của các cơ quan khác đều bị ảnh hưởng dẫn tới cả cơ thể bị ảnh hưởng.

- Cách chăm sóc và bảo vệ cơ thể:

+ Có chế độ ăn uống, nghỉ ngơi, tập luyện hợp lí để đảm bảo tất cả các cơ quan, hệ cơ quan trong cơ thể đều khỏe mạnh, tạo tiền đề cho cơ thể phát triển khỏe mạnh.

+ Bảo vệ, tránh tổn thương cho các cơ quan, hệ cơ quan.

10 tháng 1 2022

Tuy mỗi cơ quan có 1 chức năng riêng nhưng chúng lại có liên kết chặt chẽ và thống nhất với nhau , vì thế nếu 1 cơ quan bị tổn thương thì cả cơ thể đều bị ảnh hưởng .

15. Giải thích tại sao tế bào được coi là đơn vị cơ bản của sự sống16. Giải thích vì sao mỗi loại tế bào lại có hình dạng khác nhau.17. Giải thích tại sao khi một cơ quan trong cơ thể bị bệnh thì cả cơ thể đều bị ảnh hưởng.18.Nêu vai trò và  ứng dụng của vi khuẩn trong đời sống. 19. Giải thích một số hiện tượng thực tế về bệnh do nguyên sinh vật gây ra:-Giải thích hiện...
Đọc tiếp

15. Giải thích tại sao tế bào được coi là đơn vị cơ bản của sự sống

16. Giải thích vì sao mỗi loại tế bào lại có hình dạng khác nhau.

17. Giải thích tại sao khi một cơ quan trong cơ thể bị bệnh thì cả cơ thể đều bị ảnh hưởng.

18.Nêu vai trò và  ứng dụng của vi khuẩn trong đời sống.

 19. Giải thích một số hiện tượng thực tế về bệnh do nguyên sinh vật gây ra:

-Giải thích hiện tượng “thủy triều đỏ” hay “ tảo nở hoa” gây chết cá, tôm..

- Giải thích hiện tượng sốt rét ở người mắc bệnh sốt rét

-Vì sao bệnh nhân sốt rét thường sốt theo chu kì 24h, 48h( hiện tượng sốt rét cách nhật), hoặc 72h,

- Giải thích hiện tượng: đau bụng, đi ngoài, phân lẫn máu chất nhầy …ở người bị bệnh kiết lị

Vận dụng cao: 1

20. Đề xuất các biện pháp phòng tránh các bệnh do virus gây ra

0
24 tháng 11 2021

tham khảo

 

Vì rễ cây hút nước và chất khoáng, chất dinh dưỡng cho cơ thể nên khi rễ bị tổn thương thì nước và các chất khoáng, chất dinh dưỡng được hút vào rất ít nên thân và lá cây kém phát triển.

Ta thấy được khi một cơ quan trong cơ thể bị bệnh hay tổn thương thì cả cơ thể đều bị ảnh hưởng. Do đó cần bảo vệ mọi cơ quan quan trọng của cây để cây phát triển tốt và cho năng suất cao

24 tháng 11 2021

Tham khảo

- Vì rễ cây hút nước và chất khoáng, chất dinh dưỡng cho cơ thể nên khi rễ bị tổn thương thì nước và các chất khoáng, chất dinh dưỡng được hút vào rất ít nên thân và lá cây kém phát triển.

- Các biện pháp:

+ Tưới nước đầy đủ

+ Bón phân cho cây (ko quá nhiều)

 

 

12 tháng 12 2021

giúp mình

12 tháng 12 2021

Em hãy giải thích vì sao khi rễ cây bị tổn thương thì thân cây và lá cây cũng kém phát triển? 

A.  Vì cơ thể cây xanh là tập hợp tất cả các hệ cơ quan hoạt động phối hợp với nhau.

B.  Vì rễ, thân, lá là các cơ quan riêng biệt.

C.  Vì cây thiếu nước. 

D.  Vì thân cây và lá cây không tiếp xúc với đất.

24 tháng 12 2022

thì có thể sẽ không làm được điều gì đó, không đi vệ sinh được, không tiêu hóa được thức ăn, không thở được,... và tồi tệ nhất có thẻ là tử vong

 

Câu 8. Quá trình sinh sản của tế bào không có ý nghĩaA. giúp cơ thể đơn bào lớn lên.                      B. giúp cơ thể đa bào lớn lên.C. thay thế các tế bào già đã chết.                  D. thay thế các tế bào bị tổn thương. Bài 9. Tế bào nào dưới đây có thể quan sát bằng mắt thường?A. Tế bào da người                             B. Tế bào lá...
Đọc tiếp

Câu 8. Quá trình sinh sản của tế bào không có ý nghĩa

A. giúp cơ thể đơn bào lớn lên.                      B. giúp cơ thể đa bào lớn lên.

C. thay thế các tế bào già đã chết.                  D. thay thế các tế bào bị tổn thương.

Bài 9. Tế bào nào dưới đây có thể quan sát bằng mắt thường?

A. Tế bào da người                             B. Tế bào lá cây

C. Tế bào vi khuẩn                              D. Tế bào trứng cá

Câu 10. Đặc điểm của tế bào nhân thực là 

A. Có thành tế bào.

B. Có chất tế bào. 

C. Có màng nhân bao bọc vật chất di truyền. 

D. Có lục lạp.

Câu 11. Cây lớn lên nhờ

A.    Sự lớn lên và phân chia của tế bào.

B.     Sự tăng kích thước của nhân tế bào.

C.     Nhiều tế bào được sinh ra từ một tế bào ban đầu.

D.    Các chất dinh dưỡng bao bọc xung quanh tế bào ban đầu.

 

 

2
9 tháng 12 2021

B

D

C

D

 

10 tháng 12 2021

B

D

C

D

tế bào → mô → cơ quan → hệ cơ quan → cơ thể

tế bào → mô → cơ quan → hệ cơ quan → cơ thể